1. Cú !important;m A là gì?
Cú !important;m là một bệnh nhiễm virus cấp tính ở đường hô hấp. Virus cúm lây nhiễm ở người được phân thành 3 nhóm chính là A, B và C. Trong đó, virus Cúm A có thể nghiêm trọng và gây ra lây lan trên diện rộng.
Cú !important;m là một bệnh nhiễm virus cấp tính ở đường hô hấp
Một số trường hợp Cú !important;m A nhẹ có thể tự khỏi mà không cần điều trị can thiệp. Tuy nhiên, cũng có những trường hợp bệnh diễn biến nặng và đe dọa đến tính mạng của người bệnh.
Virus Cú !important;m A có khả năng thay đổi và phân nhóm cực kỳ nhanh. Do đó có thể tạo ra các chủng cúm mới từ mùa này sang mùa khác. Các loại chim hoang dã chính là vật chủ tự nhiên của virus Cúm A. Vì vậy, loại cúm này còn được gọi với tên khác là cúm gia cầm. Có thể lây lan trên cả động vật và con người.
Người bị Cú !important;m A có thể lây bệnh cho người khác thông qua dịch tiết có chứa virus. Các chuyên gia cho rằng, giọt bắn khi người nói chuyện, ho, hắt hơi có thể bay xa đến 2m. Nếu vô tình rơi vào miệng, mũi của những người xung quanh sẽ tạo điều kiện cho virus lây lan.
Ngoà !important;i ra, việc người nhiễm Cúm không đeo khẩu trang cũng làm tăng nguy cơ lây cúm cho người khác. Thực tế, virus khi được bắn ra ngoài có thể bám vào đồ vật và tồn tại đến 48h. Hoặc thậm chí là lâu hơn. Người bình thường nếu chạm phải, sau đó vô tình đưa lên mũi, miệng sẽ có nguy cơ lây bệnh.
Vậy  !important;biểu hiện Cúm A là gì?
2. Biểu hiện Cú !important;m A
Người bị Cú !important;m A thường xuất hiện các triệu chứng một cách đột ngột. Phổ biến nhất là: Ho, sốt, hắt hơi, sổ mũi, đau họng, mệt mỏi, đau đầu, ớn lạnh,…
Người bị Cú !important;m A thường xuất hiện các triệu chứng một cách đột ngột
Đô !important;i khi các triệu chứng này có thể tự khỏi mà không cần các biện pháp điều trị can thiệp. Tuy nhiên, cũng có những trường hợp bệnh kéo dài lâu ngày không khỏi. Gây ra nhiều biến chứng nghiêm trọng ảnh hưởng đến sức khỏe lâu dài của người bệnh.
Với trẻ em, người cao tuổi hay phụ nữ mang thai khi mắc cú !important;m cần hết sức lưu ý. Đây đều là những đối tượng có hệ miễn dịch tương đối yếu. Nếu không được chăm sóc đúng cách có thể gây ra nhiễm trùng tai, hen suyễn, viêm phổi, phế quản,… Thậm chí là tử vong hoặc sẩy thai.
Vì !important; vậy, nếu sau một tuần mà tình trạng bệnh không cải thiện thì cần đi kiểm tra ngay.
3. Phâ !important;n biệt Cúm A với cúm thường
Do có !important; nhiều triệu chứng khá tương đồng, Cúm A thường bị nhầm lẫn với cảm cúm thông thường. Tuy nhiên, đây lại là hai loại bệnh lý khác nhau.
Cảm cúm thông thường hay còn gọi là cảm lạnh. Đây là một nhóm các triệu chứng xảy ra ở đường hô hấp. Nguyên nhân có thể do hơn 200 loại virus khác nhau gây ra. Trong đó, virus Rhinovirus là loại thường gặp nhất và gây ra bệnh ở mũi.
Cú !important;m thường phát triển mạnh ở điều kiện môi trường ẩm ướt. Đặc biệt là trong điều kiện thời tiết mát mẻ hoặc nhiệt độ thấp khi vào mùa đông. Khác với bệnh Cúm A, cảm cúm thường nhẹ và nhanh khỏi hơn. Đồng thời rất hiếm khi gây ra các biến chứng nguy hiểm.
Vậy là !important;m sao để phân biệt Cúm A với cảm cúm thông thường?
3.1 Triệu chứng cú !important;m thường
Đa số cá !important;c trường hợp mắc cảm cúm thông thường sẽ xuất hiện các triệu chứng sau:
&ndash !important; Chảy nước mũi
– Hắt hơi nhiều
– Sổ mũi, nghẹt mũi
– Đau đầu
– Ho kèm sốt nhẹ
– Nhức cơ
– Người mệt mỏi
3.2 Triệu chứng Cú !important;m A
Phần lớn cá !important;c trường hợp mắc Cúm A sẽ có các biểu hiện bạn đầu như:
&ndash !important; Ho, khó thở
– Đau đầu, mệt mỏi
– Cơ thể đau nhức
– Sưng hạch hầu họng
– Viêm, đau nhức vòm họng
– Sốt trên 38,5 độ
– Tê bì chân tay
– Buồn nôn
– …..
3.3 Chẩn đoá !important;n cúm A
Để chẩn đoá !important;n chính xác hơn, người ta thường sử dụng các phương pháp xét nghiệm. Xét nghiệm giúp xác định chính xác loại bệnh cúm mà người bệnh mắc phải. Từ đó đưa ra được phương pháp điều trị phù hợp nhất.
Để chẩn đoá !important;n chính xác, người ta thường sử dụng các phương pháp xét nghiệm
Có !important; nhiều phương pháp xét nghiệm khác nhau để chẩn đoán Cúm A. VD: Nuôi cấy virus, chẩn đoán huyết thanh học, test nhanh phát hiện kháng nguyên, phản ứng chuỗi men RT-PCR,…
&ndash !important; Phản ứng chuỗi men RT-PCR: Đây là phương pháp khá chuẩn xác để kiểm tra và phân loại cúm. Thường cho kết quả chính xác trong vòng khoảng 4h đến 6h. Hiện tại, phương pháp này chủ yếu được dùng để chẩn đoán nhiễm cúm.
– Miễn dịch huỳnh quang: Phương pháp này có hiệu quả thấp hơn so với RT-PCR. Tuy nhiên lại cho kết quả nhanh hơn (chỉ sau vài giờ nhận mẫu bệnh phẩm).
– Xét nghiệm nhanh (RIDTs): Thường cho kết quả nhanh sau 10 đến 15 phút. Tuy nhiên độ chính xác kém hơn so với các loại xét nghiệm khác. Thêm nữa, hiệu suất xét nghiệm còn phụ thuộc vào độ tuổi, chủng virus và thời gian mắc bệnh. Do đó, khi xét nghiệm này cho kết quả âm tính, người bệnh vẫn chưa thể hoàn toàn yên tâm.
– Phân lập virus: Phương pháp này không phải xét nghiệm sàng lọc. Tuy nhiên trong thời gian bị cúm nên thực hiện trên mẫu bệnh phẩm có được. Thường ít làm trên lâm sàng vì đòi hỏi có phòng vi sinh hiện đại.
– Xét nghiệm huyết thanh: Thường phục vụ cho mục đích nghiên cứu. Không phổ biến để phát hiện virus cúm cho mục đích điều trị bệnh.
Độ nhạy và !important; tính đặc hiệu của các xét nghiệm sẽ phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau. VD: Phòng xét nghiệm, loại xét nghiệm, loại bệnh phẩm, chất lượng bệnh phẩm,… Bên cạnh đó, việc chẩn đoán bệnh còn cần dựa trên các dấu hiệu lâm sàng và đặc điểm dịch tễ học.