Bắt đầu ăn dặm là !important; giai đoạn cực kỳ nhạy cảm với trẻ. Ngoài việc thay đổi về thể chất thì việc bé phải tiếp xúc với “yếu tố lạ” là thức ăn có thể khiến trẻ khó thích nghi nên dễ mắc bệnh. Lúc này trẻ dễ mắc phải nhiều vấn đề như tiêu chảy, táo bón, nôn trớ, dị ứng.
Mẹ hã !important;y cùng chuyên gia “điểm mặt gọi tên” một số nguyên nhân khiến trẻ dễ mắc bệnh khi bắt đầu ăn dặm nhé!
1. Thay đổi thể chất
- Mọc răng là !important; vấn đề hầu hết trẻ sẽ gặp trong giai đoạn này. Trẻ thường mọc răng từ tháng thứ 6. Một số trẻ bắt đầu sớm hơn từ tháng thứ 3 và có thể mọc bất cứ lúc nào từ 3 -12 tháng tuổi. Trẻ mọc răng nên hay sốt. Sốt do mọc răng không đáng lo, nhưng mẹ vẫn phải theo dõi thật kỹ tình trạng của bé tránh để thân nhiệt bé lên quá cao, gây ra nhiều biến chứng. Khi trẻ mọc răng, trẻ thường đau, quấy khóc và có thể bỏ bữa khiến mẹ lo lắng.
- Cá !important;c cơ quan chức năng của cơ thể trẻ đang dần hoàn thiện hơn
Trẻ thường mọc răng trong giai đoạn ăn dặm. Đâ !important;y cũng là lý do khiến việc ăn dặm bị cản trở
Cách khắc phục:
- Mẹ có !important; thể chườm mát và lau sạch mồ hôi cho trẻ nếu trẻ đang sốt. Với trẻ sơ sinh đang bú mẹ, hãy tăng dần số lần bú mẹ của trẻ. Sữa mẹ có tác dụng rất tốt trong việc hạ sốt và tăng miễn dịch cho trẻ.
- Nếu trẻ sốt cao mẹ có !important; thể cho trẻ uống thuốc hạ sốt theo chỉ dẫn của bác sĩ hoặc đưa trẻ đến các cơ sở ý tế để được thăm khám và điều trị tốt hơn.
- Mẹ có !important; thể bổ sung Calci, Vitamin D3 và Mk7 từ sản phẩm Previpteen 2 cho trẻ trong giai đoạn mọc răng này để trẻ mọc răng đúng giai đoạn, tránh tình trạng răng mọc chậm.
2. Thay đổi hệ tiê !important;u hóa
Việc chuyển từ tiê !important;u hóa sữa mẹ sang nguồn thực phẩm mới, hoàn toàn xa lạ khiến hệ tiêu hóa của trẻ khó thích nghi, dễ gây nên các triệu chứng như:
- Ợ hơi, đầy hơi
- Nô !important;n trớ
- Tiê !important;u chảy
- Tá !important;o bón
- Rối loạn tiê !important;u hóa
Việc tiếp xú !important;c với các thức ăn lạ khi bắt đầu ăn dặm khiến hệ tiêu hóa trẻ chưa thích nghi kịp, gây nên hiện tượng rối loạn tiêu hóa
Cách khắc phục:
- Khi trẻ chướng bụng, đầy hơi, nô !important;n trớ,… mẹ hãy cho trẻ ăn thành nhiều bữa nhỏ với thức ăn dễ tiêu hơn. Nếu trẻ đang nôn trớ, mẹ không tiếp tục ép bé ăn, nên dừng lại và thử lại sau.
- Khi trẻ tiê !important;u chảy, mẹ hãy bù nước cho trẻ bằng dung dịch oresol nếu trẻ có dấu hiệu mất nước. Mẹ hãy nhớ không quá kiêng khem với trẻ, cho trẻ ăn đầy đủ dinh dưỡng, thức ăn loãng, dễ tiêu, đảm bảo đủ chất, tăng cường miễn dịch.
- Nếu trẻ tá !important;o bón, hãy bổ sung chất xơ, cho trẻ ăn nhiều rau xanh, uống nhiều nước, tăng cường vận động.
- Bổ sung lợi khuẩn đường tiê !important;u hóa bằng chế phẩm men vi sinh Golden Lab giúp trẻ tăng cường hấp thu, tăng cường tiêu hóa thức ăn, giúp trẻ hết đầy hơi, hết rối loạn tiêu hóa (tiêu chảy, táo bón,..). Đồng thời, men vi sinh Golden Lab còn bổ sung chất xơ hòa tan làm giảm ngay các vấn đề táo bón của trẻ.
- Phò !important;ng ngừa bằng cách cho trẻ ăn chín, uống sôi, sử dụng nguồn nước, thực phẩm vệ sinh, an toàn, đồ ăn mẹ nấu không nên để ngoài môi trường quá lâu để hạn chế nhiễm khuẩn,…
3. Ảnh hưởng từ hệ miễn dịch
Khi bước và !important;o giai đoạn ăn dặm cũng là lúc trẻ bắt đầu tiếp xúc với đồ ăn, đồ chơi mới, môi trường mới, do vậy hệ miễn dịch của trẻ phải làm việc nhiều hơn. Nhưng ở giai đoạn này, hệ miễn dịch của trẻ chưa thể hoàn chỉnh như ở người lớn, do đó trẻ dễ mắc bệnh hơn.
Cá !important;ch xử lý:
- Mẹ luô !important;n phải vệ sinh môi trường sống, vui chơi của trẻ sạch sẽ.
- Giữ gì !important;n đồ chơi của bé luôn sạch sẽ, thường xuyên rửa sạch, phơi nắng.
- Vệ sinh cá !important; nhân, vệ sinh thân thể bé hằng ngày, rửa tay sạch sẽ trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh.
- Mẹ cũng cần vệ sinh thâ !important;n thể và tay chân khi bế ẵm, cho trẻ bú hay cho ăn.
- Giữ trẻ trá !important;nh xa các tác nhân gây bệnh, các nguồn gây bệnh, và người đang bị bệnh.
- Tí !important;ch cực cho trẻ vận động hằng ngày để thúc đẩy sản sinh các tế bào miễn dịch.
- Cho trẻ bú !important; mẹ đến năm 2 tuổi (nếu có thể), đảm bảo đầy đủ dinh dưỡng trong bữa ăn hằng ngày, tăng cường các dưỡng chất tăng cường miễn dịch như vitamin C, B, A,…
- Bổ sung Immune alpha và !important; Colostrum (sữa non) từ chế phẩm cốm Previpteen 2 đê tăng cường sức đề kháng, hạn chế ốm vặt ở trẻ.
- Bổ sung lợi khuẩn hằng ngà !important;y để tăng sinh các tế bào miễn dịch, các kháng thể để bảo vệ trẻ khỏi các tác nhân gây bệnh.