Việc chăm só !important;c một đứa trẻ sơ sinh chưa bao giờ là dễ dàng, đặc biệt khó khăn hơn với những người mới làm mẹ, làm cha lần đầu. Lo lắng, thậm chí là hốt hoảng khi con không lên cân là tâm trạng chung của các ông bố, bà mẹ. Thực tế là có rất nhiều nguyên nhân khiến con bạn chậm tăng cân hơn những đứa trẻ cùng độ tuổi. Thế nhưng cha mẹ đừng vì vậy mà chỉ loay hoay đi tìm giải pháp khi chưa hiểu rõ nguyên nhân dẫn đến tình trạng này của bé. Dưới đây là những sai lầm phổ biến nhưng mẹ lại dễ dàng bỏ qua khiến bé sơ sinh chậm tăng cân:
Là !important;m sao để biết trẻ sơ sinh chậm tăng cân
Cá !important;ch đơn giản nhất và cũng là duy nhất để biết bé có tăng cân đều không là thông qua việc cân, đo kiểm tra tại các buổi khám sức khỏe định kỳ. Mẹ cũng nên theo dõi phân, nước tiểu, thói quen ngủ và bú của trẻ và ghi chú lại.
Ngoà !important;i ra một số biểu hiện như bé tỏ ra mệt mỏi, uể oải… mẹ cũng nên theo dõi kỹ càng hơn.
Khi nà !important;o việc trẻ sơ sinh chậm tăng cân trở thành mối lo ngại?
Trẻ sơ sinh bú !important; sữa mẹ có thể giảm tới 10% trọng lượng trong tuần đầu tiên sau sinh. Bé sẽ lấy lại cân nặng ban đầu sau 2 tuần tuổi. Trong ba tháng tiếp theo, mỗi ngày bé sẽ tăng khoảng 29gr.
Tăng câ !important;n đều chứng tỏ bé được bú đều và hấp thu đủ dinh dưỡng. Khi trẻ không tăng cân như dự kiến, chứng tỏ bé chưa nhận đủ lượng dinh dưỡng cần thiết. Vì vậy, nếu sau 2 tuần mà bé chưa nhận được mức cân nặng như thời điểm chào đời, hoặc tăng cân không đều đặn, đó đáng là vấn đề cần quan tâm.
Những nguyê !important;n nhân khiến trẻ sơ sinh chậm tăng cân
- Thời gian bú !important; không hợp lý:
- Trẻ sơ sinh cần được bú !important; 2 – 3 tiếng mỗi ngày trong vòng 6 – 8 tuần đầu sau khi chào đời. Theo đó, mẹ cần sắp xếp khoảng cách giữa các bữa ăn sao cho phù hợp với mỗi đứa trẻ. Khoảng cách thích hợp nhất giữa các lần bú là 2 – 2,5 giờ một lần, hoặc ăn từ 8 -12 lần mỗi ngày. Khoảng cách này sẽ tăng dần khi trẻ lớn hơn.
Một số trẻ sẽ ham ngủ và không tự thức dậy để ăn đúng bữa, do vậy mẹ cần đánh thức bé dậy để cung cấp năng lượng cho bé đầy đủ.
Nếu bé tỏ ra muốn bú mẹ thường xuyên hơn, mẹ hãy đáp ứng nhu cầu này của bé chứ không cần đợi đến khi bé khóc lóc, đòi hỏi mới cho bé bú mẹ nhé!
- Ngậm vú !important; không đúng cách:
- Khô !important;ng phải mẹ nèo cũng biết cho bé bú ngay lần đầu làm mẹ, cúng như không đứa trẻ nào biết bú mẹ đúng cách ngay từ đầu. Vì vậy, mẹ cần học cách để cho bé bú đúng nếu không bé sẽ không nhận được đầy đủ chất dinh dưỡng từ sữa mẹ trong các lần bú. Hơn nữa, nếu trẻ không được ngậm ti mẹ đúng cách có thể khiến bé mệt mỏi, chán bú, thậm chí ở mỗi lần bú, bé sẽ nuốt được một lượng lớn không khí, khiến trẻ đầy hơi, chướng bụng liên tục. Nếu việc này diễn ra kéo dài, trẻ sẽ khó tăng cân được.
- Bé !important; đang gặp vấn đề sức khỏe:
- Nếu em bé !important; của mẹ đang gặp những vấn đề về sức khỏe như rối loạn tiêu hóa, nhiễm trùng, tưa miệng…bé sẽ không muốn bú mẹ một chút nào! Vậy nên, mẹ hãy theo dõi thật kĩ sức khỏe của bé để xử lý kịp thời nếu bé có dấu hiệu bất thường.
- Sữa mẹ khô !important;ng đủ:
- Ở 4- 6 thá !important;ng đầu, sữa mẹ là nguồn dinh dưỡng duy nhất của bé. Sữa mẹ không đủ dồi dào có thể khiến bé không nhận được đủ lượng dinh dưỡng cần thiết để phát triển khỏe mạnh. Vậy nên, nếu mẹ nào không đủ sữa cho con quả thật là một điều đáng lo ngại. Hiện nay có nhiều cách giúp mẹ tăng lượng sữa an toàn, tuy nhiên, nếu mẹ bị thiếu sữa do các vấn đề sức khỏe, mẹ nên đến gặp các bác sĩ để được hướng dẫn và chữa trị nhé.
- Tắm cho bé !important; sau khi ăn:
- Trẻ sơ sinh mặc dù !important; chỉ tiêu hóa sữa, tuy nhiên dạ dày của trẻ vẫn cần được hoạt động và nghỉ ngơi bình thường. Việc tắm cho trẻ ngay sau khi tắm có thể gây ảnh hưởng đến nhu động ruột của bé, làm cản trở quá trình tiêu hóa và hấp thu dinh dưỡng. Vậy nên, cách tốt nhất là mẹ hãy tắm cho bé trước khi ăn, vừa giúp trẻ có tinh thần sảng khoái trước khi bước vào bữa ăn, vừa giúp trẻ tiêu hóa tốt hơn.
- Pha sữa cô !important;ng thức không đúng cách:
- Có !important; thể vì một số trục trặc nhỏ mà trẻ phải uống sữa công thức từ khá sớm, gây ra nhiều khó khăn hơn cho cả mẹ và bé. Một số mẹ do sợ hãi bé bị táo bón do sữa công thức pha đặc nên “cố ý” pha sữa loãng hơn một chút. Việc này không hề tốt cho trẻ mẹ nhé! Nếu sữa công thức pha quá loãng có thể khiến trẻ không hấp thu được đủ lượng dinh dưỡng mà nhà sản xuất đã tính toán kỹ cho 1 lần pha do dạ dày trẻ phải chứa một lượng lớn nước. Do vậy, tốt nhất là mẹ hãy pha sữa công thức theo đúng tỷ lệ ghi trên bao bì. Trong trường hợp trẻ bị táo bón, mẹ có thể liên hệ chuyên gia dinh dưỡng để nhận được lời khuyên phù hợp trước khi tự ý pha loãng sữa cho bé.
Những trường hợp khó !important; khăn hơn:
Trong khi cá !important;c đứa trẻ khác sẽ bú sữa mẹ và tăng cân đều, một số đứa trẻ lại gặp khó khăn hơn trong vấn đề này. Thế nhưng nguyên nhân khiến trẻ chậm tăng cân lại không đến từ những nguyên nhân căn bản trên mà đến từ những vấn đề lớn hơn:
- Trẻ sinh non:  !important;Trẻ sinh non trước 37 tuần thường gặp nhiều vấn đề về sức khỏe hơn khiến chúng không năng lượng và sức mạnh để bú mẹ bình thường. Một số đứa trẻ khác thường xuyên buồn ngủ khiến việc bú mẹ trở nên khó khăn hơn.
- Trà !important;o ngược dạ dày: Liên tục trào ngược dạ dày không chỉ khiến trẻ mất đi một lượng sữa trong dạ dày mà còn khiến thực quản và cổ họng bị kích thích do axit dạ dày gây ra khiến bé lười bú hơn.
- Và !important;ng da ở trẻ sơ sinh: Căn bệnh này khiến trẻ buồn ngủ và rất lười bú. Trong một số ít trường hợp khác, trẻ có thể mắc một số bệnh lý nguy hiểm khác như: Bệnh thiếu máu cơ tim, rối loạn chuyển hóa, rối loạn nội tiết, các bệnh lý về hệ thống thần kinh, bệnh phổi… khiến trẻ chậm tăng cân.