Khi thấy bé !important; chậm tăng cân, đa phần các mẹ đều có suy nghĩ tập trung cho con ăn thật nhiều, thật bổ dưỡng để con tăng cân nhanh hơn. Nhưng đó có thể chưa phải là cách tốt nhất khi mẹ chưa tìm ra được nguyên nhân trực tiếp dẫn đến việc chậm tăng cân của bé! Để giúp con tăng cân nhanh khoa học và hiệu quả, việc đầu tiên mẹ cần làm là tìm nguyên nhân gây nên tình trạng này, từ đó áp dụng giải pháp phù hợp nhất cho bé. Dưới đây là một số nguyên nhân có thể mẹ đã biết hoặc chưa dẫn đến tình trạng chậm tăng cân của trẻ:
1. Cho trẻ ăn dặm sai thời điểm
Ăn dặm được coi là !important; một bước tiến, đánh dấu sự trưởng thành đầu tiên của trẻ. Vậy nên mẹ cần lựa chọn thời điểm phù hợp khi trẻ đã sẵn sàng cả về sinh lý và tâm lý để cho trẻ bắt đầu ăn dặm. Nếu mẹ cho trẻ ăn dặm quá sớm, khi đó chức năng sinh lý của bé chưa sẵn sàng có thể gây áp lực và tổn thương lên hệ tiêu hóa của trẻ. Nếu ăn dặm quá muộn, trẻ có thể không nhận đủ lượng dinh dưỡng cần thiết để lên cân khỏe mạnh.
2. Cho trẻ ăn sai cá !important;ch
É !important;p trẻ ăn khi trẻ không muốn ăn hoặc bắt trẻ ăn quá nhiều một lần là điều không nên nhưng mẹ lại thường mắc phải. Cơ thể trẻ sẽ phản ứng lại với lượng thức ăn khổng lồ mẹ đưa vào và chỉ hấp thu được được 1 phần nhỏ trong số đó. Vì vậy, khi mẹ cố ý ép trẻ ăn nhiều hơn nhu cầu của cơ thể trẻ vừa khiến trẻ hấp thu kém hơn và còn gây nên hiện tượng đầy bụng, chướng hơi do thức ăn thừa gây nên. Nên chia nhỏ bữa ăn để bé có thể hấp thụ một cách tốt nhất.
3. Hệ tiê !important;u hóa của trẻ đang gặp vấn đề
Hệ tiê !important;u hóa của trẻ đang gặp một số vấn đề như tiêu chảy, táo bón, rối loạn tiêu hóa … có thể là lý do khiến trẻ biếng ăn, kém hấp thu, chậm tăng cân. Mẹ hãy quan sát thật kỹ các dấu hiệu của trẻ để quyết định xem trẻ có cần đi khám bác sĩ không nhé!
Hệ tiê !important;u hóa gặp vấn đề là một nguyên nhân khiến trẻ ăn mãi không chịu lớn.
4. Bé nhiễm giun sán
Trẻ nhỏ là !important; đối tượng thường xuyên bị giun sán, ký sinh trùng tấn công. Chúng ký sinh trong đường ruột hút chất dinh dưỡng và gây bệnh cho trẻ. Tẩy giun định kỳ 6 tháng một lần và vệ sinh thân thể, vệ sinh ăn uống đúng cách là cách tốt nhất để bảo vệ trẻ khỏi sự xâm nhập của giun sán, ký sinh trùng.
5. Dinh dưỡng sai cá !important;ch
- Mất câ !important;n bằng dinh dưỡng: Các nhóm dinh dưỡng trong thực đơn hằng ngày của trẻ phải được cân bằng theo tỷ lệ hợp lý. Sự tăng hoặc giảm một nhóm chất nào đó có thể gây ảnh hưởng đến không chỉ cân nặng mà còn sức khỏe của trẻ. Nạp quá nhiều chất xơ khiến trẻ thiếu chất, đầy bụng không hấp thu được các loại thức ăn khác. Nạp quá nhiều chất đạm sẽ tạo ra chất trung gian gây độc, gây ảnh hưởng đến chức năng gan thận, khiến trẻ biếng ăn hơn.
- Chế biến thức ăn: Chá !important;o và các đồ ăn dinh dưỡng bên ngoài tuy mang lại nhiều tiện lợi cho mẹ nhưng có thể không tốt cho sức khỏe của bé. Thức ăn chế biến sẵn chứa nhiều gia vị, chất phụ gia và không đảm bảo dinh dưỡng, không tốt cho sức khỏe của bé. Tốt nhất, mẹ nên dành thời gian nấu thức ăn cho bé để đảm bảo vệ sinh và dinh dưỡng.
- Ngoà !important;i ra, mẹ nên lựa chọn những thực phẩm và chế biến chúng phù hợp với lứa tuổi để đảm bảo trẻ hấp thu được tốt nhất.