1. Khô !important;ng phân biệt được vàng da sinh lý với bệnh vàng da
Hiện tượng và !important;ng da là hiện tượng sinh lý, xuất hiện ở hầu hết trẻ mới sinh.Tuy nhiên cũng có nhiều trẻ có hiện tượng da bị vàng là do bệnh vàng da, một bệnh vô cùng nguy hiểm.
Thô !important;ng thường hiện tượng vàng da sinh lý sẽ xuất hiện và biến mất trong vòng 1 tuần. Còn đối với trường hợp bị bệnh vàng da thì có các biểu hiện vàng da nặng lan tới bàn tay, bàn chân hoặc vàng da qua rốn, vàng da tới lòng bàn tay, bàn chân, vàng da kèm bú kém, bỏ bú, gồng người. Đây không phải là vàng da sinh lý và sau một tuần không tự khỏi được mà sẽ để lại di chứng vĩnh viễn thậm chí tử vong nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời.
Do đó !important;, hàng ngày bố mẹ cần quan sát màu da của trẻ dưới ánh sáng mặt trời để phát hiện vàng da. Nếu nghi ngờ trẻ mắc bệnh vàng da, bạn nên đưa trẻ đến cơ sở y tế để được khám và điều trị.
Ảnh: Sưu tầm Internet
2. Bỏ qua việc tiê !important;m chủng
Việc tiê !important;m phòng có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với sức khỏe của trẻ sau này. Vì vậy các bậc phụ huynh không được xem nhẹ việc này mà bỏ qua bất kỳ mũi tiêm phòng nào.
Sau khi trẻ chà !important;o đời, bạn nên cho trẻ tiêm ngay các loại vắc-xin theo chương trình tiêm phòng mở rộng trong cả nước. Đặc biệt là tiêm Vitamin K – mũi tiêm này có tác dụng giúp ngăn ngừa rối loạn chảy máu gây ra bởi sự thiếu hụt vitamin K, một căn bệnh gây ra hiện tượng xuất huyết ở trẻ sơ sinh. Ngoài ra tiêm chủng ngừa viêm gan B cũng là một mũi tiêm phòng quan trọng không kém.
Nhiều gia đì !important;nh cho rằng khi trẻ đang bị sốt, cảm, ho thì không thể tiêm phòng.Tuy nhiên điều này không hoàn toàn chính xác. Nếu trẻ chỉ bị sốt, cảm và ho nhẹ thì việc tiêm phòng cho vẫn có thể được các bác sĩ tiến hành. Quá trình tiêm phòng chỉ bị cấm khi trẻ có dấu hiệu ốm nặng kèm theo sốt cao. Nên thông báo cụ thể tình trạng của trẻ cho bác sĩ biết và theo hướng dẫn của bác sĩ dựa trên thể trạng thực tế của trẻ.
3. Tự ý !important; dùng thuốc
Một sai lầm rất hay gặp ở cá !important;c gia đình ở Việt Nam khi chăm sóc trẻ bị ốm là khi trẻ có biểu hiện bị ốm, các bậc cha mẹ thường tự ý cho trẻ dùng thuốc mà không đến khám bác sĩ hoặc làm theo chỉ định của những người có chuyên môn. Điều này không những khiến tình trạng của trẻ không được cải thiện mà còn dẫn đến nhiều hệ quả nguy hiểm.
Nhiều người chỉ dựa và !important;o kinh nghiệm của bản thân, cho rằng Aspirin là loại thuốc hiệu quả nhất để hạ sốt. Tuy nhiên thật nguy hiểm nếu như tùy tiện sử dụng loại thuốc này cho trẻ vì có thể dẫn tới hội chứng Reye’s ở trẻ. Một số bậc phụ huynh còn xoa cồn lên bụng con để “giảm sốt”. Cách này có thể gây sốc do thay đổi thân nhiệt đột ngột hoặc nguy hiểm hơn có thể gây nhiễm độc cồn.
Vì !important; vậy khi trẻ bị ốm, bạn không nên tự ý chữa trị cho trẻ mà nên hỏi ý kiến bác sĩ trước khi cho trẻ dùng thuốc.Tốt nhất khi phát hiện biểu hiện bất thường của trẻ, bạn nên đưa trẻ đến bệnh viện để được bác sĩ thăm khám và điều trị
4. Khô !important;ng cho trẻ uống sữa vì trẻ bị sổ mũi
Có !important; một số nghiên cứu chứng minh mối liên quan giữa sữa và khả năng tăng tiết dịch ở mũi do đó nhiều bậc cha mẹ bắt trẻ phải kiêng sữa để nước mũi bớt chảy.
Tuy nhiê !important;n đây lại là một sai lầm lớn khi chăm sóc trẻ bị bệnh. Sữa chứa nhiều protein và canxi, cần thiết cho quá trình phát triển của trẻ. Khi trẻ bị ốm, sữa càng phát huy tác dụng giúp trẻ nhanh chóng hồi phục hơn. Trường hợp nếu trẻ thích các loại nước hoa quả hơn, bố mẹ vẫn nên tập cho trẻ thói quen uống sữa hàng ngày.
5. Thời tiết ẩm sẽ khiến trẻ bị cảm lạnh
Nhiều người cho rằng trời lạnh hoặc trời ẩm có !important; thể khiến trẻ bị cảm lạnh. Điều này không hoàn toàn chính xác. Mặc dù chứng cảm lạnh cũng thường bùng phát trong mùa lạnh, hoặc có thể thời tiết này khiến bệnh phát nhanh hơn nhưng thực tế cảm lạnh lại bắt nguồn từ việc hệ hô hấp bị virus xâm nhập.