Những nguyê !important;n nhân khiến trẻ chậm nói
Trẻ bị chậm nó !important;i, không hiểu ngôn ngữ, sống với một thế giới riêng, tách biệt với thế giới xung quanh. Trẻ chậm nói có thể do nhiều nguyên nhân khác nhau.
Chậm nó !important;i được chia thành hai loại, chậm nói đơn thuần và chậm nói tự kỷ. Hiện tượng chậm nói đơn thuần ở trẻ em là do bị rối loạn trong việc phát triển ngôn ngữ. Còn trẻ tự kỷ thường bị chậm nói, không hiểu ngôn ngữ, sống với một thế giới riêng, tách biệt với thế giới xung quanh. Trẻ chậm nói có thể do nhiều nguyên nhân khác nhau.
Nhiều nguyê !important;n nhân có thể khiến trẻ chậm phát triển khả năng nói và ngôn ngữ. Đôi khi chỉ là do trục trặc trong vòm miệng, như với lưỡi hoặc hàm ếch. Dây hãm ngắn cũng có thể hạn chế cử động của lưỡi khiến trẻ khó nói…
Trục trặc trong khả năng nghe cũng thường có !important; liên quan đến việc chậm nói, đó là lý do ví sao trẻ nên được bác sĩ tai mũi họng kiểm tra khi có vấn đề về nói. Trẻ khó nghe cũng sẽ gặp khó khăn trong việc hiểu, bắt chước và sử dụng ngôn ngữ.
Những nguyê !important;n nhân chậm nói ở trẻ do nội tại cơ thể
-
Mất thí !important;nh lực được coi là nguyên nhân đầu tiên.
-
Nguyê !important;n nhân có thể do di truyền, chấn thương sọ não, viêm não, động kinh, động kinh, dị tật cơ quan phát âm, viêm thanh quản, viêm tai giữa.
-
Những trẻ chậm phá !important;t triển tâm thần đều chậm nói.
-
Bê !important;n cạnh đó, trong quá trình thụ thai, người cha uống rượu nhiều cũng có thể làm tinh trùng suy yếu, và ảnh hưởng lên phần não điều khiển ngôn ngữ khi bào thai phát triển.
Cá !important;c yếu tố tác động đến trẻ khiến cho quá trình phát triển ngôn ngữ của trẻ chậm lại
-
Trẻ ngồi xem ti vi quá !important; nhiều, bố mẹ ít nói chuyện với con, khiến cho trẻ chỉ nhận thông tin một chiều, không có sự phản hồi lại những thông tin nhận được từ ti vi, như vậy trong một thời gian dài sẽ làm trẻ chậm nói.
-
Trẻ suy dinh dưỡng, thiếu tì !important;nh thương của bố mẹ, trẻ bị ngược đãi.
-
Bố mẹ phó !important; mặc con cho người giúp việc, vì lo làm công việc trong nhà nên không có thời gian trò chuyện với trẻ, trẻ không có cơ hội được nói.
-
Trẻ bị tá !important;ch ra khỏi môi trường xung quanh tạo cơ hội bắt chước.
Những biểu hiện bất thường về phá !important;t triển ngôn ngữ ở trẻ cần được khám sớm:
-
Khô !important;ng đáp ứng với giọng nói hay những âm thanh to khi bé 6-8 tuần tuổi.
-
Khô !important;ng cười với giọng nói của cha mẹ lúc 2 tháng.
-
Khô !important;ng quan tâm tới người và vật xung quanh lúc 3 tháng.
-
Khô !important;ng quay đầu theo hướng âm thanh lúc 4 tháng.
-
Khô !important;ng cười tự phát lúc 6 tháng
-
Khô !important;ng bập bẹ lúc 8 tháng
-
Bé !important; sơ sinh không đáp ứng với âm thanh hoặc không phát ra âm thanh nào thì đặc biệt cần chú ý. Từ 12 đến 24 tháng, những trẻ có dấu hiệu sau cần chú ý
-
Khô !important;ng sử dụng điệu bộ, cử chí, chẳng hạn chỉ hoặc vẫy tay bye-bye khi được 12 tháng tuổi
-
Thí !important;ch dùng cử chỉ hơn là lời nói để giao tiếp khi đến 18 tháng tuổi
-
Khô !important;ng bắt chước được âm thanh khi 18 tháng
-
Khô !important;ng nói được từ đơn lúc 2 tuổi
-
Khô !important;ng nói được một câu đơn giản khi bé 3 tuổi.
-
Khô !important;ng giao tiếp như người lớn khi bé 5-6 tuổi.