1. Những vi khuẩn phá !important;t triển mạnh trong mùa hè gây bệnh tiêu chảy
Vi khuẩn tả
Vi khuẩn đường ruột gâ !important;y bệnh tiêu chảy đáng chú là vi khuẩn tả (V.cholerae). Đây là một loại vi khuẩn có độc lực rất mạnh. Triệu chứng của bệnh tiêu chảy do vi khuẩn tả rất rầm rộ, diễn biến phức tạp, người bệnh bị mất nhiều nước và chất điện giải trong một thời gian rất ngắn. Vì vậy, bệnh nhân rất có khả năng bị truỵ tim mạch và có nguy cơ tử vong, nếu không phát hiện và xử trí kịp thời
Vi khuẩn thương hà !important;n
Vi khuẩn thương hà !important;n (Salmonella) cũng là một loại kẻ thù đáng sợ trong bệnh tiêu chảy mùa nắng nóng. Chúng thuộc họ vi khuẩn đường ruột, chúng có khả năng gây bệnh cho nhiều người. Bệnh tiêu chảy do vi khuẩn thương hàn cũng chủ yếu lây theo đường ăn uống.
Ngoà !important;i triệu chứng gây rối loạn tiêu hóa (đau bụng, tiêu chảy) thì chúng còn gây nhiễm khuẩn huyết – một thể bệnh hết sức trầm trọng. Một số trường hợp bị bệnh thương hàn có thể bị thủng ruột, nếu không phát hiện sớm và cấp cứu không kịp thời, rất nguy hiểm đến tính mạng người bệnh.
Vi khuẩn lỵ
Một kẻ đồng phạm gâ !important;y tiêu chảy mùa nắng nóng là vi khuẩn lỵ (Shigella). Đây là loại vi khuẩn có khả năng gây nhiễm khuẩn đường tiêu hóa mạnh, thể hiện là tiêu chảy cấp. Tiêu chảy do vi khuẩn lỵ cũng thuộc loại tiêu chảy cấp tính, có nhiều trường hợp số lần tiêu chảy trong ngày là rất lớn, có khi không thể đếm được số lần do phân tự chảy ra hậu môn.Vi khuẩn E.coli
Vi khuẩn E.coli là !important; một kẻ thù gây bệnh tiêu chảy mùa nắng nóng không thể bỏ qua. Chúng có trong phân người và động vật, vì vậy xuất hiện nhiều nơi trong tự nhiên như đất, nước, không khí, bụi, rác thải, thực phẩm không đảm bảo vệ sinh. Mùa nắng nóng là mùa có điều kiện rất thuận lợi cho vi khuẩn E.coli phát triển, chúng rất dễ gây bệnh vào mùa này, nhất là gây tiêu chảy cho trẻ.
Virus rota
Do trẻ đi ngoà !important;i nhiều, mất nước, mệt mỏi, gầy yếu nên cha mẹ thường sốt ruột muốn tìm mọi cách để chữa bệnh cho con, cho con uống thuốc kháng sinh như becberin, biseptol và các thuốc cầm tiêu chảy. Thậm chí còn cho con kiêng ăn những thứ bổ dưỡng vì sợ con đầy bụng. Do đó, trẻ vốn bị mất nước lại thêm thiếu dinh dưỡng càng mệt mỏi, suy nhược.
Tuy nhiê !important;n, khi trẻ bị virus rota nếu dùng kháng sinh thì có thể tiêu diệt vi khuẩn có ích trong đường tiêu hóa. Trẻ sẽ gặp thêm tình trạng loạn khuẩn đường tiêu hóa, càng tiêu chảy nhiều hơn. Nếu dùng kháng sinh nhiều lần, quá liều còn khiến trẻ bị liệt ruột, giảm nhu động ruột. Lúc này cần đưa trẻ đến cơ quan y tế để được điều trị kịp thời.
2. Để ngăn ngừa cá !important;c vi khuẩn trên
Cá !important;c mẹ phải thực hiện các nguyên tắc sau:
- Luô !important;n thực hiện ăn chín, uống nước đun sôi để nguội.
- Dù !important;ng nước sạch để nấu thức ăn và nước uống.
- Khô !important;ng ăn thức ăn đã thiu, ôi.
- Tí !important;ch cực diệt ruồi, nhặng bằng mọi hình thức như các biện pháp dân gian, hóa chất…
- Phải quản lý !important; phân và chất thải của bệnh nhân thật tốt, nhất là các vùng nông thôn. Cố gắng phân phải được đổ vào hố xí tự hoại, bán tự hoại hoặc ít nhất cũng phải có hố xí 2 ngăn hợp vệ sinh, đúng quy cách.
- Đối với một số vù !important;ng hay xảy ra dịch bệnh như tả, thương hàn có thể tiêm phòng vacxin.
Bê !important;n cạnh đó mẹ nên bổ sung lợi khuẩn cho bé để áp chế các vi khuẩn có hại. Nếu lợi khuẩn được bổ sung với số lượng đầy đủ thì các hại khuẩn tự động sẽ bị suy yếu. Lợi khuẩn thường có nhiều dưới dạng thực phẩm chức năng men vi sinh, sữa chua…