Tại sao mẹ khô !important;ng nên sử dụng muối trong thực đơn của trẻ sơ sinh?
Đó !important; là lời khuyến cáo của các chuyên gia về việc tránh nêm muối vào thức ăn cho bé ít nhất là dưới 1 tuổi. Muối với thành phần cơ bản là NaCl, đó là còn chưa kể nhiều tạp chất và khoáng chất khác.
Mặc dù !important; cơ thể con người cần các loại khoáng chất như Na và K nhưng với số lượng rất rất nhỏ. Khoáng chất dư thừa sẽ được cơ thể đẩy ra ngoài, lọc qua thận và hệ bài tiết. Thận và hệ tiêu hóa của trẻ còn rất non nớt nên chúng dễ “quá tải” khi đào thải bất kỳ lượng muối dư thừa này.
Nếu khô !important;ng có muối thì làm thế nào để trẻ có đủ lượng Na cần thiết cho cơ thể?
Trong năm đầu tiê !important;n sữa mẹ và sữa công thức là loại thức ăn chủ yếu của trẻ. Hai loại sữa này cũng sẽ đáp ứng đủ lượng khoáng chất cũng như Na cần thiết cho sự phát triển của trẻ. Nên mẹ không cần bổ sung thêm muối hay gia vị vào các món ăn của trẻ.
Em bé !important; có thực sự thích các món ăn nhạt?
Người lớn quen với vị của muối và !important; phân biệt được nhạt và mặn là do quá trình thích ứng với thức ăn. Trong khi đó em bé mới sinh ra chưa nhận biết được điều này. Và đây cũng là cơ hội để bé thưởng thức mùi vị đặc trưng tự nhiên cảu các món ăn mà không cần thêm muối hoặc đường.
Khi nà !important;o mẹ có thể nêm muối vào thức ăn cho bé?
Khi bé !important; qua năm đầu tiên, bé bắt đầu với các món ăn đặc và mềm, mẹ có thể thêm một chút muối hoặc gia vị vào thức ăn của bé. Mẹ hãy nhớ rằng quá nhiều muối là không tốt cho cả trẻ em và người lớn, vì vậy mẹ hãy chuẩn bị các món ăn có lượng muối thấp để xây dựng khẩu vị lành mạnh ngay từ đầu cho bé.
Ngoà !important;i ra mẹ cũng lưu ý rằng, rất nhiều loại thực phẩm hàng ngày có chứa muối mà mẹ không cần thêm vào. Đó là bơ, phô-mai, dưa chua, nước sốt cà chua, mì, khoai tây chiên… Vì vậy mà mẹ không cần phải lo bé thiếu natri hay một số loại khoáng chất có trong muối nhé.