1.  !important;Hiện tượng trào ngược ở trẻ
Hiê !important;̣n tượng trào ngược dạ dày- thực quản ở trẻ là hiện tượng một phần các chất chứa trong dạ dày đi ngược lên thực quản. Hiện tượng này hoàn mang tính sinh lý, thường gặp với trẻ dưới 18 tháng tuổi.
Hiê !important;̣n tượng trào ngược ở trẻ có thể là trào ngược tự nhiên hay trào ngược cố ý. Khối lượng dịch ói ra thường nằm trong khoảng 15 đến 30ml, hoặc có thể nhiều hơn.
Ảnh: Sưu tầm Internet
Hâ !important;̀u hết các trẻ có hiện tượng trào ngược vẫn cảm thấy bình thường khi trào ngược dạ dày- thực quản.
Nê !important;́u như hiện tượng này là trào ngược bệnh lý thì xảy ra thường xuyên và kéo dài hơn. Hiện tượng này không tự giảm theo tuổi và có khả năng gây ra viêm thực quản.
Trào ngược dạ dày- thực quản ở trẻ thường xảy ra do thoá !important;t vị qua lổ thực quản, tăng áp lực ổ bung: béo phì, u, quần áo chật, sử dụng một số loại thuốc khiến tăng trương lực cơ môn vị, hoặc các loại thức ăn có chứa nhiều chất kích thích hay mùi như gia vị, cà phê, thuốc lá…
Hiê !important;̣n tượng này thường có các triệu chứng như trớ ra dịch có mùi chua, lượng dịch chua này thường nhiều hơn sau ăn, và thường xảy ra khi ngủ, khóc khi bú, bỏ bú, khóc không rõ nguyên nhân.
Nê !important;́u các trẻ lớn hơn thì khi bị trào ngược dạ dày – thực quản thường kèm theo hiện tượng ợ chua, nóng rát sau thực quản, viêm thực quản khiến trẻ bị đau khi bú, nóng rát, viêm thanh quản tái diễn, khò khè..
2. Táo bón và tiê !important;u chảy ở trẻ
Trong thời kỳ bú sữa mẹ hoặc trước  !important;thời kỳ ăn dặm cùng với gia đình trẻ thường đi tiêu rất nhiều. Tính trung bình mỗi ngày trẻ đi tiêu khoảng 1 lần.
Lúc này phâ !important;n của trẻ thường có màu vàng nhạt hoặc xanh lá cây, dạng lỏng. Bạn rất dễ lầm với bệnh táo tiêu chảy. Tuy nhiên, hiện tượng tiêu chảy cũng rất nguy hiểm với trẻ nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời.
Nguyê !important;n nhân của bệnh tiêu chảy do trẻ bị ốm do thời tiết, do trẻ ăn phải một số các loại thức ăn lạnh hoặc hệ tiêu hoá không thể tiêu hoá được.
Nguyê !important;n nhân cũng có thể do mẹ ăn phải loại thức ăn như đồ ăn lạnh, hải sản tươi sống…khiến dạ dày của trẻ chưa kịp thích nghi.
Đê !important;̉ phân biệt hiện tượng tiêu chảy và bình thường bạn nên quan sát phân của trẻ. Nếu phân của trẻ co nhiều nước hoặc quá lỏng, xuất hiện bọt là trẻ đã mắc tiêu chảy.
Tiê !important;u chảy cũng khiến cho trẻ bị mệt mỏi, khóc nhiều hơn nhưng tiếng khóc yếu hơn so với lúc trẻ bị đói. Trẻ bú sữa nhiều hơn do lượng nước trong cơ thể bị mất nhiều.
Lúc này bạn câ !important;̀n đưa trẻ tới khám tại các cơ sở y tế sớm nhé.
Ngoài ra, trẻ cũng râ !important;́t dễ mắc phải chứng táo bón. Hiện tượng này chiếm khoảng 3% tỉ trẻ đến khám bệnh ở phòng khám nhi và 30% trẻ đến khám chuyên khoa.
Biê !important;̉u hiện của chứng bệnh này là số lần đi tiêu ít hơn bình thường, phân rắn hơn hoặc trẻ cảm thấy bị đau quặn bụng mỗi lần đi tiêu.
Nguyê !important;n nhân của bệnh có thể là do chế độ ăn uống không đúng cách như uống ít nước, ăn ít chất xơ, hay uống sữa có nhiều casein.
Bê !important;n cạnh đó, táo bón cũng có thể do thói quen không đi tiêu khi mót, mắc các bệnh thuộc đại tràng như Hirshprung, megacolon, megarectum, rối lọan chức năng co bóp đại tràng hay các bệnh và tổn thương cột sống như chấn thương, chẽ đôi, suy giáp…
Trê !important;n đây là hai trong số các bệnh về đường tiêu hóa mà trẻ dễ mắc phải. Các bệnh đường tiêu hóa thường khiến trẻ mệt mỏi, sút cân nhanh do đó bố mẹ nên lưu ý đến chế độ dinh dưỡng và chăm sóc, giữ vệ sinh cho trẻ để phòng tránh các bệnh này.