Suy dinh dưỡng là !important; gì? Suy dinh dưỡng chính là tình trạng thiếu hụt các chất dinh dưỡng cần thiết làm ảnh huởng đến quá trình sống, hoạt động và tăng trưởng bình thường của cơ thể.
Khi bị suy dinh dưỡng ở trẻ em gâ !important;y những hậu quả rất nghiêm trọng như:
- Tăng nguy cơ mắc cá !important;c bệnh lý nhiễm trùng như sởi, tiêu chảy, viêm phổi…
- Chậm phá !important;t triển thể chất: Thiếu dinh dưỡng làm các cơ quan giảm phát triển, đặc biệt hệ cơ xương, miễn dịch.
- Chậm phá !important;t triển tâm thần: trẻ chậm chạp, lờ đờ dẫn đến giao tiếp với xã hội kém, hạn chế khả năng học hỏi, tiếp thu và sáng tạo.
- Thậm chí !important; khi không chú ý chăm sóc trẻ để tình trạng kéo dài có nguy cơ dẫn tới tử vong.
Đâ !important;y là những thông tin rất đáng để các bậc cha mẹ quan tâm. Vậy phải trẻ suy dinh dưỡng phải làm sao, các bạn hãy cùng chúng tôi tìm hiểu rõ hơn về vấn đề này tại đây:
Trẻ em suy dinh dưỡng biểu hiện thế nà !important;o?
&ndash !important; Trẻ đứng cân kéo dài hoặc sụt cân. Theo dõi biểu đồ phát triển thấy cân nặng của trẻ suy dinh dưỡng bao giờ cũng giảm hơn so với cân nặng của trẻ bình thường cùng lứa tuổi.
Tổ chức y tế thế giới (WHO) sử dụng chỉ tiê !important;u cân nặng theo tuổi, dựa vào độ lệch chuẩn (SD) so với quần thể tham khảo NCHS (National Centre of Health Statistics) để phân loại mức độ suy dinh dưỡng:
Suy dinh dưỡng độ I: Câ !important;n nặng của trẻ dưới – 2SD đến – 3SD tương đương với cân nặng còn 70-80% so với mức bình thường.
Suy dinh dưỡng độ II: Câ !important;n nặng của trẻ dưới – 3SD đến – 4SD tương đương với cân nặng còn 60-70% so với mức bình thường.
Suy dinh dưỡng độ III: Câ !important;n nặng của trẻ dưới – 4SD tương đương với cân nặng còn dưới 60% so với mức bình thường.
&ndash !important; Đồng thời ở trẻ có những biểu hiện rất rõ như:
Biếng ăn hoặc ăn í !important;t.
Ké !important;m hoạt bát, hay quấy khóc.
Khó !important; ngủ, hay quấy khóc và giật mình khi ngủ.
Mọc răng chậm.
Da xanh xao.
Cơ nhã !important;o, không săn chắc.
Chậm biết đi.
Dễ mắc cá !important;c bệnh lý về nhiễm trùng.
Tó !important;c thưa, dễ rụng.
Rối loạn tiê !important;u hóa thường xuyên.
Tại sao trẻ bị suy dinh dưỡng?
&ndash !important; Trẻ ăn không đủ nhu cầu, cha mẹ chưa biết cách lựa chọn thực phẩm phù hợp cho trẻ, chế biến thức ăn không hợp với khẩu vị, lứa tuổi của trẻ. Trẻ biếng ăn.
&ndash !important; Trẻ mắc các bệnh nhiễm khuẩn như nhiễm khuẩn đường hô hấp, tiêu hóa, nhiễm ký sinh trùng như giun, sán, biến chứng sau các bệnh như sởi, lỵ, đặc biệt là tiêu chảy kéo dài dẫn tới nhiễm khuẩn.
&ndash !important; Trẻ sinh ra trong các gia đình có hoàn cảnh kinh tế khó khăn, đông con, không đủ thực phẩm để ăn; trẻ sinh non, suy dinh dưỡng bào thai hoặc các dị tật bẩm sinh.
Là !important;m cách nào giúp trẻ hết suy dinh dưỡng?
Cho trẻ bú !important; mẹ ngay sau sinh và kéo dài 18 – 24 tháng: Sữa mẹ là thức ăn hoàn hảo nhất cho trẻ, sữa mẹ ngoài cung cấp các chất dinh dưỡng còn chứa các yếu tố chống lại bệnh tật, bảo vệ trẻ khỏi các bệnh lý nhiễm trùng. Nếu không có sữa mẹ đủ, lựa chọn loại sữa thay thế phù hợp.
Cho trẻ ăn đầy đủ 4 nhó !important;m chất dinh dưỡng (bột đường, đạm, béo, vitamin) với lượng phù hợp với từng lứa tuổi, không kiêng khem.
&ndash !important; Tăng lượng đạm: cần phải tăng lượng đạm hơn nhu cầu bình thường để nhanh chóng phục hồi tình trạng dinh dưỡng của trẻ. Nên dùng các loại có nguồn gốc động vật như: trứng, thịt, sữa, cá, tôm, cua… và có thể dùng đạm có nguồn gốc thực vật như đậu, đỗ, lạc, vừng.
&ndash !important; Tăng dầu mỡ: cần tăng dầu mỡ cho bữa ăn hàng ngày của trẻ vì dầu mỡ cung cấp năng lượng gấp đôi chất bột và chất đạm.
&ndash !important; Tăng bữa ăn: Cho trẻ ăn 5 – 6 bữa/ngày thay vì 3 bữa, cho trẻ ăn thêm bữa tối trước khi ngủ. Trong bữa chính nếu trẻ ăn ít có thể cho bé ăn thêm bánh, sữa chua, quả chuối… để tăng thêm năng lượng.
&ndash !important; Với trẻ biếng ăn cần chú ý: cần tạo cho trẻ không khí thoải mái vui vẻ trong bữa ăn. Luôn cho trẻ ăn đúng bữa, trong bữa ăn cần tập trung không cho trẻ xem tivi. Không cho trẻ ăn vặt hoặc uống đồ ngọt trước bữa ăn. Chế biến những thức ăn trẻ ưa thích (lưu ý tới màu sắc, mùi vị thức ăn), cần rất kiên trì, tránh ép quá mức, lượng trẻ ăn có thể hơi ít hơn bình thường nhưng nếu bạn kiên nhẫn và đổi cách chế biến để món ăn lạ hấp dẫn ăn thì dần dần bé sẽ trở lại bình thường. Nếu quá căng thẳng và ép con dẫn đến lười ăn thực sự sẽ khó khắc phục.
&ndash !important; Bên cạnh chế độ dinh dưỡng hợp lý cần bổ sung men vi sinh giúp bé ăn ngon miệng, tăng hấp thu chất dinh dưỡng và giúp đường tiêu hóa của bé khỏe mạnh, phòng ngừa các bệnh lý tiêu hóa như tiêu chảy, táo bón…
Khi chọn men vi sinh cho trẻ, cha mẹ nê !important;n chọn những sản phẩm có sự kết hợp cả lợi khuẩn (Probiotic) và chất xơ hòa tan (Prebiotic) giúp cho lợi khuẩn phát huy tác dụng tốt nhất. Đặc biệt là những sản phẩm áp dụng công nghệ bao kép LAP2PRO (là công nghệ bào chế men vi sinh hiện đại nhất) giúp bảo vệ vi khuẩn chống chịu được các tác động của môi trường acid trong dạ dày và dịch mật (pH 2-4), bảo đảm cung cấp đủ lượng vi khuẩn có lợi đến đích là ruột để phát huy tác dụng hiệu quả nhất. Bạn hoàn toàn có thể lựa chọn men vi sinh Golden Lab có tất cả các ưu điểm trên, sản phẩm được các bậc cha mẹ tin dùng trong nhiều năm qua.
Ngoà !important;i ra, cần chú ý: Điều trị triệt để các bệnh lý nhiễm trùng hô hấp, tiêu chảy…; Theo dõi biểu đồ tăng trưởng cho trẻ hàng tháng nhằm phát hiện sớm tình trạng suy dinh dưỡng hoặc các nguy cơ nếu có và can thiệp sớm; Xổ giun định kỳ mỗi 6 tháng cho trẻ trên 2 tuổi.
Có !important; thể nói suy dinh dưỡng là một bệnh rất dễ xảy ra ở trẻ nhỏ và nếu để bệnh kéo dài sẽ gây ra nhiều tác hại cho trẻ. Tuy nhiên các bậc cha mẹ hoàn toàn có thể phòng chống bệnh suy dinh dưỡng cho trẻ nếu am hiểu kiến thức nuôi con ngay từ khi còn trong bụng mẹ đến khi chào đời và giai đoạn sau này. Hy vọng với những thông tin ở trên giúp ích cho các bạn đã và đang chuẩn bị làm cha, làm mẹ.