Bé !important; bị đầy hơi, hay trẻ bị đầy bụng khó tiêu là một trong những biểu hiện của rối loạn tiêu hóa ở trẻ nhỏ. Khi bị đầy bụng khó tiêu trẻ thường có các biểu hiện như: khó chịu, khóc, biếng ăn, bỏ ăn, dễ nôn ói, bụng phình trướng hơi hoặc có thể đi tiêu phân lỏng hoặc sền sệt. Lâu ngày sẽ ảnh hưởng đến phát triển cân nặng, chiều cao và trí não của trẻ.
Nguyê !important;n nhân trẻ bị đầy hơi chướng bụng:
&ndash !important; Đối với trẻ nhỏ dưới 5 tháng tuổi chướng hơi thường do bé nuốt không khí vào bụng, do bú sai tư thế, hoặc cho bé ngậm núm vú giả mỗi khi bé khóc. Với động tác mút liên tục này sẽ làm khí tích tụ ở đường tiêu hóa, gây chướng hơi, đầy bụng.
&ndash !important; Thức ăn chưa phù hợp: trẻ ăn dặm sớm (trước 6 tháng tuổi), ăn cơm sớm (khi chưa mọc đủ răng hàm). Trẻ chưa đủ men tiêu hóa tinh bột như người lớn nên ăn dặm quá sớm thức ăn sẽ không tiêu hóa hết ứ đọng trong đường ruột của bé, bị vi khuẩn lên men, sinh hơi, đầy bụng, chướng hơi.
&ndash !important; Ăn quá nhiều hoặc các cữ ăn quá gần nhau: Trẻ ở mỗi độ tuổi có thể tích dạ dày và chiều dài ruột tương ứng. Nếu bị ép ăn quá nhiều một lúc hoặc các bữa ăn quá gần nhau, thức ăn chưa tiêu bị đẩy nhanh xuống đường ruột, gây ra tình trạng đầy bụng, kém hấp thu, đi ngoài phân sống.
&ndash !important; Rối loạn hệ vi khuẩn chí đường ruột (loạn khuẩn), không đủ men tiêu hóa thức ăn gây lên men và sinh hơi, tiêu chảy, táo bón. Trường hợp này có thể gặp khi trẻ uống kháng sinh liều cao, lâu ngày. Nặng hơn là khi trẻ ăn phải thức ăn ôi thiu, nhiễm khuẩn ruột.
Khi nà !important;o cần cho bé đi khám?
Trẻ đầy hơi, chướng bụng kè !important;m triệu chứng mệt mỏi, bỏ ăn, bỏ bú, sốt, tiêu chảy hoặc táo bón…cần đưa bé đi khám để tìm nguyên nhân và điều trị phù hợp.
Giải phá !important;p khắc phục tình trạng bé bị đầy bụng:
&ndash !important; Với trẻ nhỏ, nên cho trẻ bú đúng tư thế. Luôn giữ cho đầu bé ở cao hơn so với dạ dày. Bình sữa của bé cũng nên nâng cho hơi dốc (sao cho mực sữa luôn ngập lỗ núm vú) để bé không nuốt khí vào bụng trong khi bú.
Giúp bé ợ hơi bằng cách đặt bé nằm sấp trên cánh tay của bạn, bàn tay đỡ lấy cằm bé, dùng tay còn lại xoa hoặc vỗ nhẹ nhàng lên lưng bé. Nếu bạn đặt sức ép lên bụng bé, khí thừa sẽ được tống ra nhiều hơn và giúp bé dễ chịu hơn.
&ndash !important; Điều chỉnh chế độ ăn hợp lý:
Trẻ dưới 6 thá !important;ng tuổi chỉ cần sữa là đủ, tốt nhất là sữa mẹ. Nếu không đủ sữa mẹ cho bé sữa công thức 1, tổng lượng sữa khoảng 150ml/kg cân nặng/ngày.
Khi trẻ được 4 thá !important;ng tuổi nếu trẻ tăng dưới 500gr trong một tháng thì có thể cho trẻ tập ăn dặm (bột), nếu trẻ tăng trên 500gr trong một tháng thì vẫn tiếp tục cho bú mẹ đến 6 tháng.
+Từ 6 thá !important;ng -12 tháng tuổi, trẻ chỉ cần bú 500 – 800ml sữa/ ngày là đủ, phụ thuộc vào cân nặng hiện tại của trẻ.
Khi bé !important; được 4 – 6 tháng: Tập ăn dặm 1-2 bữa bột loãng 5%/ngày: Tập ăn từ ít (1 – 2 thìa bột) đến nhiều (1/3 – 1/2 bát – 1 bát/ ngày, khoảng 200 ml); số lượng thực phẩm cho 1 bát bột 5%:
Nước 200ml
Bột gạo tẻ 10g
Bột thịt (lợn, gà !important;,bò) 10g hay 1/2 lòng đỏ trứng gà
Rau lá !important; 5g
Dầu (mỡ) 2,5-5 ml.
Ngay từ tuổi nà !important;y trẻ cũng đã ăn được xác (cái) thức ăn, nếu chỉ cho trẻ ăn nước thì sẽ bị thiếu chất dinh dưỡng ( sắt và protein….). Không nên cho muối, đường, bột ngọt vào bột của trẻ.
+ Từ 7 thá !important;ng trở đi, cho trẻ ăn từ 2-3 bữa bột 10%:
Nước 200ml
Bột gạo tẻ 20g
Thịt, cá !important;… 20-25g
Rau lá !important; 10-15g
Dầu (mỡ) 5-10 ml
+ Từ 1 tuổi tới 2 tuổi: Tổng lượng sữa khoảng 300-500ml sữa mỗi ngà !important;y(bao gồm sữa mẹ, sữa công thức và thực phẩm có nguồn gốc từ sữa); ăn 4 bữa bột hoặc cháo.
+ Lớn hơn 2 tuổi: ăn 3 bữa cù !important;ng gia đình với ưu tiên các thức ăn giàu chất dinh dưỡng, như 1 bát cơm với thịt, cá,… , rau xanh với 2 – 3 bữa phụ (Sữa, yaourt, bánh, cháo, phở, bún)
Tiếp tục cho trẻ uống sữa cô !important;ng thức khoảng 300ml sữa/ ngày
&ndash !important; Trẻ rất hay bị rối loạn tiêu hóa, đầy bụng, chướng hơi, táo bón, tiêu chảy… ở các giai đoạn chuyển tiếp từ sữa sang bột (6 tháng) hoặc từ cháo sang cơm (khoảng 24 tháng ). Vì vậy, bên cạnh chế độ ăn hợp vệ sinh, đủ chất, đủ lượng, khoảng cách giữa các bữa ăn hợp lý (khoảng 3 h), nên tăng cường sức khỏe hệ tiêu hóa cho bé bằng cách bổ sung men vi sinh.
Bổ sung men vi sinh cho bé !important; để tăng cường hệ vi khuẩn có lợi, ngăn chặn và ức chế vi khuẩn có hại, giúp hệ tiêu hóa khỏe mạnh, tiêu hóa tốt thức ăn, cải thiện hiệu quả tình trạng đầy hơi, chướng bụng, tiêu chảy, táo bón. Men vi sinh giúp bé tăng cân và tăng chiều cao tốt hơn.
Nê !important;n lựa chọn men vi sinh bào chế theo công nghệ Lab2Pro. Đây là công nghệ bao kép thế hệ thứ 4 (hiện đại nhất), bảo vệ vi khuẩn có ích khỏi ảnh hưởng của môi trường (nhiệt độ, độ ẩm…) và acid (dạ dày, dịch mật) đến đại tràng (đích tác dụng) đủ số lượng. Đồng thời men vi sinh nên có đủ 2 thành phần là Probiotic (vi khuẩn có ích), và Prebiotic (chất xơ hòa tan) để vi khuẩn có lợi có thể sử dụng ngay nguồn thức ăn là chất xơ hòa tan khi đến đại tràng để sinh sôi số lượng, tăng cường hiệu quả hơn. Và nên lựa chọn men vi sinh nguồn gốc tự nhiên để có thể sử dụng lâu dài, an toàn cho trẻ sơ sinh, trẻ nhỏ.