Dinh dưỡng cho bé !important; khi bị ốm
Khi bị mắc bệnh, cơ thể mệt mỏi khiến bé !important; trở nên kém ngon miệng với các món ăn. Tuy nhiên, bố mẹ vẫn cần bổ sung dinh dưỡng cho bé đầy đủ, đúng cách.
Chế độ dinh dưỡng hợp lý !important; là một trong những yếu tố quyết định đến sự phục hồi của bé trong và sau khi mắc bệnh. Một số bố mẹ cho rằng khi bé ốm cần kiêng khem hoặc hạn chế ăn một số loại thực phẩm. Số khác lại chỉ cho bé ăn theo một thực đơn duy nhất, một loại thực phẩm hoặc một cách chế biến trong suốt thời gian mắc bệnh.
Khô !important;ng thể phủ nhận rằng khi hệ tiêu hóa suy yếu, khả năng hấp thụ chất dinh dưỡng kém đi thì một số loại thực phẩm không phù hợp với bé nhưng nhìn chung, bố mẹ vẫn nên cho trẻ ăn đa dạng, ăn chín uống sôi và bổ sung khoáng chất, vitamin. Một số nguyên tắc về dinh dưỡng dành cho bé bị ốm bố mẹ nên biết:
1. Cho uống đú !important;ng cách
Khi bé !important; bị ốm, bố mẹ nên bổ sung nước một cách thường xuyên và đủ lượng cho bé. Mỗi lần uống, chỉ nên uống một lượng vừa đủ nhưng phải đảm bảo uống dàn trải đều đặn trong ngày.
Nếu bé !important; vẫn đang bú mẹ thì cần duy trì việc cho bú bởi sữa mẹ là nguồn cung cấp chất dinh dưỡng và kháng thể tự nhiên tuyệt vời nhất cho bé. Bé sẽ vừa có dinh dưỡng để phục hồi sức khỏe vừa có khả năng chống chọi với bệnh tật. Trong thời gian này, mẹ cần ăn uống đủ chất, uống đủ nước và giữ sức khỏe tốt để đảm bảo số lượng, chất lượng sữa cho bé bú.
Nếu bé !important; đã cai hẳn sữa mẹ thì bé nên được uống chủ yếu là nước lọc (nước đun sôi để nguội) và thêm các loại nước ép rau, trái cây để bổ sung vitamin. Bố mẹ lưu ý cho trẻ uống nước ấm (kể cả các loại nước ép quả) và tuyệt đối tránh nước lạnh, nước đá.
2. Cá !important;ch chế biến thức ăn
Hệ tiê !important;u hóa của bé đang hoạt động kém nên bé dễ chán ăn, đầy bụng, khó tiêu hoặc táo bón. Bố mẹ cần thay đổi thực đơn hàng ngày để bé cảm thấy ngon miệng hơn. Cho bé ăn nhiều bữa, ăn theo nhu cầu và không nên nài ép nếu bé đã no hoặc mệt không thể ăn nhiều như bình thường.
Đồ ăn của bé !important; nên được chế biến dưới dạng lỏng hoặc sệt như cháo, súp, phở,… để bé dễ ăn, dễ tiêu hóa. Bố mẹ nên để đồ ăn nguội bớt một chút rồi cho bé ăn ngay.
Những đồ ăn cò !important;n dư phải được bảo quản lạnh và đun nóng lại trước khi cho bé ăn ở bữa sau. Tuy nhiên, việc này nên hạn chế tối đa và mẹ chỉ nên nấu lượng vừa phải để bé ăn hết trong một bữa.