Trẻ nhỏ như một trang giấy trắng cần được bạn uốn nắn và !important; dạy dỗ. Tuy nhiên xã hội ngày một hiện đại khiến cho không ít cha mẹ ngày nay dường như đang quá chú tâm vào việc dạy con kiến thức mà quên đi dạy con cách đối nhân xử thế, cách cư xử và giao tiếp.
Hã !important;y dành chút thời gian đọc và suy ngẫm để có những cách giúp con bạn biết yêu thương và có nhân cách ngay từ nhỏ.
- Dạy con những chuẩn mực đạo đức: Trẻ nhỏ luô !important;n học theo người lớn vì vậy muốn dạy trẻ các chuẩn mực đạo đức, thì chính bạn phải tuân theo các chuẩn mực đó.
- Khen ngợi những thá !important;i độ cư xử tốt: Trẻ nhỏ luôn có xu hướng chờ đợi sự cho phép, đánh giá của cha mẹ với mỗi hành động của trẻ, chính vì thế bạn đừng bao giờ tiết kiệm lời khen với trẻ. Khen ngợi những việc trẻ làm tốt và nhắc nhở những việc trẻ còn làm chưa tốt là một cách tốt uốn nắn trẻ cư xử đúng.
- Biết lắng nghe người khá !important;c: Hãy nhẹ nhàng nói với con là cần chờ cho đến khi người khác nói xong trước khi muốn đặt câu hỏi cho họ. Cần chắc chắn rằng bạn sẽ dành cho con toàn bộ sự chú ý khi bạn đã nói xong, điều đó sẽ tăng cường thêm động lực cho con bạn khi chờ đến lượt mình. Khi con bạn đang kiên nhẫn chờ đợi, nắm tay con hoặc khẽ ôm lấy con để chúng biết bạn vẫn quan tâm đến sự hiện diện của chúng.
- Yê !important;u thương, khoan dung: không khí ấm cúng yêu thương trong gia đình luôn luôn rất quan trọng với trẻ thơ. Biết chia sẻ với nhau cả những “miếng ngon” và những khó khăn. Luôn phải có ý thức bảo vệ người nhà mình trước công cộng cho dù thực tế người đó có làm sai điều gì. Cũng nên dạy bé cách biết khoan dung, tha thứ là một tính cách tốt đẹp.
- Thường xuyê !important;n nói “làm ơn”, “cảm ơn” và “ xin lỗi”. Điều này giúp thể hiện sự tôn trọng và biết ơn với người khác và luôn luôn có ích. Khi đề nghị người khác làm giúp một điều gì đó, cha mẹ hãy dạy con nói “Làm ơn và luôn phải nhớ tỏ thái độ cảm kích và nói “Cảm ơn” khi con nhận được quà bánh, sự giúp đỡ… Thêm vào đó, nếu người khác nói cảm ơn, hãy trả lời lịch sự “không có gì”, “rất sẵn lòng”…Đồng thời bạn cũng nên dạy trẻ biết xin lỗi và nhận lỗi khi làm sai.
- Luô !important;n luôn chào đón những vị khách tới nhà mình. Tùy theo mức độ trang trọng hay lịch sự của gia đình bạn mà bạn có thể hướng dẫn con mình bắt tay người lớn khi họ đến nhà, nhưng không cần thiết phải bắt tay những đứa trẻ khác. Nhưng việc nói lời chào với những khách là bắt buộc, điều đó sẽ giúp họ cảm thấy mình được chào đón hơn.
- Biết chấp nhận và !important; tìm ra cách giải pháp. Khi con bạn thất vọng, thấy thua kém bạn bè hay không bằng lòng về một việc nào đó hãy giúp trẻ biết rằng thất bại cũng là một thành công trong cuộc sống và hãy cùng trẻ tìm ra hướng đi cho những bế tắc.
- Tô !important;n trọng những khác biệt. Khi người khác làm điều gì đó có vẻ kỳ lạ so với gia đình của bạn do những sự khác biệt về văn hóa, địa phương… hãy dạy con bạn rằng cần phải tôn trọng điều đó. Chỉ ra điều đó có gì thú vị, hoặc giải thích rằng việc những gia đình khác nhau làm những việc khác nhau là hoàn toàn bình thường. Mỗi gia đình có truyền thống và những nền nếp riêng quan trọng và ý nghĩa với gia đình đó.
- Là !important;m việc có quy tắc và trách nhiệm. Hãy luôn tuân thủ những gì đã đề ra và có trách nhiệm với hành động của mình. Nên hướng dẫn con làm một thời gian biểu thật khoa học nữa nhé mẹ.
- Giá !important;o dục ở mọi nơi. Điều này không có nghĩa là bạn phải giảng giải lý thuyết cho trẻ ở mọi nơi mọi chỗ mà có nghĩa là khi đi cùng trẻ dù ở bất cứ đâu, thông qua bất cứ một hoạt động hay một công việc nào bạn cũng có thể lồng thông điệp nhân văn để gửi gắm tới tâm hồn trẻ, việc này sẽ giúp nhân cách của trẻ hình thành tích cự hơn.
- Hã !important;y làm một tấm gương cho bé. Việc bé làm chính là sự phản chiếu giáo dục của bạn vì vậy người lớn cũng cần làm việc khoa học và cư xử đúng đắn để trẻ học tập và noi gương