Trẻ có !important; nên uống sữa trong khi đang bị rối loạn tiêu hóa? Câu hỏi mà rất nhiều phụ huynh thắc mắc, bởi nếu không uống sữa thì trẻ phải uống gì vì khi trẻ còn nhỏ, sữa là nguồn dinh dưỡng chính cho trẻ.
Ở trẻ bị rối loạn tiê !important;u hóa, chế độ dinh dưỡng hợp lý là điều rất quan trọng, quyết định trực tiếp đến khả năng cải thiện và phục hồi của chức năng tiêu hóa. Trong khi với những trẻ nhỏ, đặc biệt là trẻ sơ sinh thì nguồn dinh dưỡng chính lại đến từ sữa. Vậy trẻ có nên uống sữa khi bị rối loạn tiêu hóa không?
1. Trẻ bị rối loạn tiê !important;u hóa nên hay không nên uống sữa?
- Với trẻ bì !important;nh thường, không có rối loạn tiêu hóa: Sữa cung cấp các dưỡng chất cần thiết cho cơ thể trẻ bao gồm vitamin, khoáng chất, protein, lipid, chất xơ và nhiều dưỡng chất khác. Sữa (sữa mẹ, sữa công thức) là nguồn dinh dưỡng chính của trẻ trong 6 tháng đầu đời. Sữa mẹ trong giai đoạn này đã đáp ứng đủ nhu cầu dinh dưỡng của trẻ. Từ tháng thứ 6 trở đi, trẻ sẽ được cung cấp thêm nhiều loại thực phẩm khác nhau ngoài sữa, tuy nhiên vai trò dinh dưỡng của sữa đối với trẻ vẫn rất quan trọng.
- Đối với trẻ bị rối loạn tiê !important;u hóa: Nếu mẹ muốn cung cấp bất kỳ loại thực phẩm nào cho trẻ đều phải xem xét kỹ lưỡng. Khi bị rối loạn tiêu hóa, đường ruột của bé vô cùng nhạy cảm với mọi vật thể lạ được đưa vào. Do đó, chế độ dinh dưỡng cho trẻ bị rối loạn tiêu hóa vô cùng quan trọng. Trong đó, sữa cũng là một trong những nguyên nhân có thể gây rối loạn tiêu hóa mà mẹ không thể loại trừ. Vì vậy, việc có nên cho trẻ uống sữa trong giai đoạn này khiến nhiều mẹ bối rối.
- &ndash !important; Nếu trẻ bị rối loạn tiêu hóa do thực phẩm hoặc dùng kháng sinh: Mẹ nên hạn chế sữa công thức cho trẻ vì các thành phần khác nhau trong sữa có thể khiến dạ dày đang không ổn định của trẻ không thể tiêu hóa được, làm trầm trọng hơn các biểu hiện của rối loạn tiêu hóa. Sau khi tình trạng rối loạn tiêu hóa được ổn định, mẹ có thể cho trẻ uống sữa trở lại.
– Nếu trẻ bị rối loạn tiêu hóa do uống sữa: Rất có thể trẻ bị dị ứng với một thành phần nào đó có trong sữa hoặc trẻ không dung nạp được đường lactose có trong sữa công thức do thiếu men lactase bẩm sinh hoặc cơ thể chưa tiết đủ khiến quá trình tiêu hóa đường lactose bị ảnh hưởng. Vậy nên, mẹ nên ngưng ngay loại sữa trẻ đang dùng và đưa trẻ đến cơ sở ý tế để xác định nguyên nhân.
– Nếu trẻ đang bị tiêu chảy: Khi hệ thống niêm mạc ruột đang bị tổn thương do tiêu chảy, nếu phải tiêu thụ thêm đường lactose trong sữa sẽ gây gánh nặng lên đường ruột, khiến tình trạng tiêu chảy trở nên trầm trọng hơn.
2. Giải phá !important;p cho trẻ bị rối loạn tiêu hóa do uống sữa
- Dị ứng sữa: Phần lớn cá !important;c hãng sữa cho trẻ em hiện nay được chế biến theo công thức hiện đại và tiên tiến nhất nhằm đảm bảo sức khỏe cho trẻ. Việc trẻ bị dị ứng với một thành phần nào đó trong sữa công thức tuy là hiếm gặp nhưng không phải là không có. Nếu trẻ gặp phải tình trạng này, mẹ tuyệt đối phải dừng ngay loại sữa trẻ đang dùng và đến cơ sở y tế để được điều trị kịp thời. Mẹ nên trao đổi kỹ với bác sĩ để được tư vấn cách giải quyết và lựa chọn sữa hoặc chế phẩm thay thế phù hợp với tình trạng của trẻ.
Bổ sung lợi khuẩn đường ruột là !important; giải pháp hữu hiệu dành cho những bé gặp tình trạng rối loạn tiêu hóa do uống sữa đã được các chuyên gia nghiên cứu thành công .
- Bất dung nạp đường lactose: Nếu trẻ rối loạn tiê !important;u hóa do bất dung nạp đường lactose trong sữa, mẹ có thể pha loãng sữa hoặc đổi sang loại sữa khác có hàm lượng lactose thấp hơn. Một giải pháp khác cho trẻ bất dung nạp đường lactose là bổ sung men vi sinh chứa 2 chủng lợi khuẩn Lactobacillus và Bifidobacterium. Các lợi khuẩn này tăng cường sản sinh acid lactic, kích thích hoạt tính lên men lactase, tăng sự dung nạp đường lactose, giúp tránh khỏi tình trạng đầy hơi, khó tiêu, tiêu chảy khi hấp thu những loại sữa chứa nhiều lactose. Ths.Bs. Lê Thị Hải – Nguyên giám đốc trung tâm khám tư vấn dinh dưỡng, Viện Dinh Dưỡng Quốc gia khuyên mẹ nên cho trẻ dùng men vi sinh Golden Lab – xuất xứ Hàn Quốc, được chứng minh lâm sàng hiệu quả trong việc tăng cường hoạt động tiêu hóa lactose dư thừa tại ruột, cải thiện tình trạng rối loạn tiêu hóa do bất dung nạp đường lactose, tăng dung nạp được lactose do tác dụng kích thích hoạt tính lên men lactase của 2 chủng lợi khuẩn Lactobacillus và Bifidobacterium.
-