Rối loạn tiê !important;u hóa hay các vấn đề đường ruột luôn được xếp hạng cao trong những nỗi lo hàng đầu của các bà mẹ chăm con nhỏ. Ở độ tuổi đường ruột còn non yếu, trẻ dễ gặp phải các vấn đề về tiêu hóa như phân sống, tiêu chảy, táo bón,… Đây là chuyện chẳng hiểm gặp với bất kỳ gia đình nào nhưng nó lại ảnh hưởng nhiều đến sức khỏe và sự phát triển trong giai đoạn đầu đời. Đường ruột khỏe mạnh cho con từ đó trở thành vấn đề nan giải cho mẹ trong bài toán chăm sóc con thơ.
1. Nỗi trăn trở về đường ruột khỏe mạnh
Rối loạn tiê !important;u hóa luôn là vấn đề khiến cha mẹ đau đầu khi hệ tiêu hóa của trẻ còn chưa hoàn toàn khỏe mạnh.
Rối loạn tiê !important;u hóa là nỗi ám ảnh của các bậc phụ huynh vì chúng không chỉ khiến bé mệt mỏi, chán ăn mà còn dẫn tới các triệu chứng buồn nôn, nôn, đau bụng, tiêu chảy, táo bón… khiến bé tiêu hao sức đề kháng và lâm vào các tình trạng bệnh lý nguy hiểm hơn như viêm ruột, viêm đại tràng, ung thư ruột…. Do đó cha mẹ cần quan sát tỉ mỉ những triệu chứng, biểu hiện ban đầu của rối loạn tiêu hóa như đau bụng, quấy khóc, đầy hơi, chướng bụng… để có biện pháp kịp thời cho bé nhé.
Nguyê !important;n nhân gây rối loạn tiêu hóa thường đến từ các yếu tố chính như: hệ tiêu hóa của trẻ còn yếu, chế độ ăn uống sinh hoạt không hợp lý, nhiễm khuẩn đường ruột do môi trường, thực phẩm hoặc do dùng thuốc, chủ yếu là dùng kháng sinh. Và hầu hết các nguyên nhân này đều dẫn đến hậu quả là hệ vi sinh đường ruột bị tấn công gây mất cần bằng vi sinh. Đây là nguyên nhân trực tiếp dẫn tới rối loạn tiêu hóa.
Mẹ cần biết rằng đường ruột là !important; nơi tiếp xúc nhiều nhất với môi trường bên ngoài. Đây là nơi dễ bị vi khuẩn, virus dễ tấn công nhất do khả năng “tự vệ” của đường ruột trẻ tại thời điểm này còn yếu.
2. Giải phá !important;p nào cho đường ruột khỏe mạnh
Theo Ths. Bs. Lê !important; Thị Hải – Nguyên Giám đốc Trung tâm khám tư vấn dinh dưỡng, Viện Dinh dưỡng Quốc gia, chế độ dinh dưỡng hợp lý là một trong những giải pháp quan trọng nhất cho đường ruột khỏe mạnh, từ đó ngăn ngừa các rối loạn tiêu hóa tìm đến với trẻ.
- Chế độ ăn của bé !important; cần 8 nhóm thực phẩm: bột đường, chất béo, nhóm thịt, trứng, sữa, đậu đỗ, rau củ và quả chín. Ngoài ra, để có một hệ tiêu hóa khỏe mạnh, bé cần được cung cấp đủ lượng nước mỗi ngày để pha loãng thức ăn, đào thải chất độc hiệu quả.
- Cá !important;c thực phẩm giàu chất xơ, không có tính acid và giàu men vi sinh rất cần thiết điển hình như rau củ quả và các loại ngũ cốc nguyên hạt. Đặc biệt với những trẻ có đường ruột yếu, tiêu hóa kém, mẹ cần bổ sung thêm các vi chất dinh dưỡng như vitamin D, kẽm (có nhiều trong nấm, cải bó xôi và các hạt có dầu…) là những yếu tố tốt cho niêm mạc ruột để bé dễ dàng hấp thu và chuyển hóa các chất.
- Cù !important;ng với đó, vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm cũng cần được đặt lên hàng đầu. Mẹ nên hạn chế cho trẻ ăn bên ngoài thay vào đó hãy thường xuyên nấu ăn ở nhà (cả bữa chính và đồ tráng miệng), lựa chọn thực phẩm sạch, nguồn gốc rõ ràng, uy tín sẽ góp phần bảo vệ đường ruột của bé. Bữa ăn nên được chia khẩu phần hợp lý, gồm các bữa chính và bữa phụ, vừa đảm bảo đầy đủ dinh dưỡng, vừa không gây quá tải cho hệ tiêu hóa.
- Bê !important;n cạnh đó, bổ sung lợi khuẩn hiện nay là một giải pháp hữu hiệu cho các bà mẹ thông thái để con có đường ruột khỏe mạnh. Hiện nay, các chuyên gia Nhi khoa đều chứng minh tác dụng vượt trội của lợi khuẩn (probiotics) và chất xơ hòa tan lên hệ tiêu hóa và hệ miễn dịch của trẻ. Điều thú vị rằng, 70% các tế bào miễn dịch nằm tại đường tiêu hóa. Do vậy, chăm sóc đường tiêu hóa khỏe mạnh sẽ giúp trẻ có một hệ miễn dịch khỏe mạnh.
Lợi khuẩn là !important; những vi sinh vật có lợi trong đường ruột giúp kích thích quá trình tiêu hoá và tăng cường hệ miễn dịch đường ruột, đồng thời cạnh tranh và ức chế các hại khuẩn – vi khuẩn xấu trong ruột non. Do đó nếu lợi khuẩn chiếm tỷ lệ đa số trong ruột bé, chúng sẽ tiêu trừ dần các tác nhân gây bệnh từ hại khuẩn, bảo vệ và cải thiện sức khỏe tiêu hoá của bé, từ đó giúp trẻ ăn ngon tự nhiên, tăng khả năng hấp thu dinh dưỡng.
Vì !important; một số nguyên nhân, lợi khuẩn trong đường ruột bị suy giảm hay bị tiêu diệt bởi hại khuẩn, việc bổ sung lợi khuẩn từ bên ngoài là cần thiết. Chủng lợi khuẩn đưa vào cần giống hoặc có nguồn gốc mật thiết với chủng lợi khuẩn khu trú trong đường ruột, tốt nhất nên là các chủng Lactobacillus và Bifidobacterium vì đây là 2 chủng có mật độ cao nhất và tham gia vào hầu hết các hoạt động chức năng của đường ruột. Nguồn gốc bên ngoài của của các chủng lợi khuẩn này cũng phải gần gũi với cơ thể người như từ dưa muối hay kim chi để khi vào cơ thể chúng dễ thích nghi và không gây phản ứng dị ứng.
Chuyê !important;n gia Ths.Bs. Lê Thị Hải khuyên các mẹ nên sử dụng dòng men vi sinh từ Kim chi Hàn Quốc Golden Lab. Đây là dòng men được chứng minh hiệu quả vượt trội trong việc bảo vệ và cải thiện sức khỏe đường ruột, an toàn cho trẻ nhỏ kể cả trẻ sơ sinh.