Cá !important;ch làm con ‘phát chán’ của mẹ Việt
Nhiều chị em quan tâ !important;m con cái nhưng không biết cái gì là cần thiết, cái gì nên để trẻ tự do.
Can thiệp và !important;o toàn bộ cuộc sống của con trẻ rồi ngụy biện rằng đó là vì quan tâm đến con. Đây là một hiện tượng quá phổ biến ở các bà mẹ Việt. Hầu hết chị em đều vì quá yêu con trẻ nên đã vô tình để mình đi lạc vào sai lầm này mà không hề biết. Tôi xin “kiểm điểm” lại với mẹ những kiểu can thiệp sẽ khiến trẻ “phát chán”.
1. Lú !important;c nào cũng quan tâm đến chuyện ăn uống của trẻ
Nỗi &ldquo !important;ám ảnh” từ khi con mới sinh ra của các bà mẹ luôn là chế độ ăn uống của con trẻ. Con ăn gì, không ăn gì, tại sao chán ăn, tại sao muốn giảm cân….luôn là vấn đề được các bà mẹ chất vấn con trẻ đầu tiên. Ở trên bàn ăn lại càng “căng thẳng”. Các bà mẹ luôn có xu hướng ép con ăn tất cả mọi thứ, giục giã, nài nỉ trẻ cố ăn thêm bát nữa, gắp thêm miếng thịt, miếng rau nữa. Vô tình, nhiều bà mẹ đã tự biến mình thành một “hung thần bàn ăn”.
Những thứ thuốc về sở thí !important;ch ăn uống, theo tôi nên tôn trọng con trẻ. Những vấn đề về chán ăn, biếng ăn…mẹ nên hỏi ý kiến bác sỹ nhi, chuyên gia dinh dưỡng hơn là chất vấn con mình.
Ảnh: Sưu tầm Internet
2. É !important;p con mặc theo sở thích của bố mẹ
Nhiều bà !important; mẹ có xu hướng tự mua quần áo cho con, tự chọn đồ cho con rồi ép con mặc theo ý kiến của bản thân và cho rằng “mặc như thế mới là đẹp”. Tuy nhiên theo tôi cha mẹ không nên đòi hòi quá nhiều ở vấn đề cá nhân này. Thậm chí con đang mặc một bộ mẹ nghĩ là rất xấu, cũng không sao cả. Người mẹ phải học cách đứng trên quan điểm của trẻ nhỏ để nhìn nhận bộ trang phục chứ không phải đứng từ quan điểm riêng của mình. Trang phục, quần áo khiến trẻ tự tin, vì vậy nếu không quá lố, mẹ hãy để con được tự mặc theo ý thích của bản thân.
3. Điệp khú !important;c “Làm bài tập về nhà”
Ngay cả những &ldquo !important;cô bé cậu bé” đã học đến năm thứ 2,3 đại học vẫn thường xuyên nghe bố mẹ nhắc nhở về câu nói “làm bài tập về nhà đi”. Việc nhắc nhở con cái làm bài tập quá nhiều không có tác dụng tốt. Khi trẻ còn nhỏ, mẹ có thể thiết lập thói quen cho con và kiểm soát thói quen làm bài tập này. Tuy nhiên theo thời gian con lớn lên, tốt nhất nên để cho bọn trẻ có cơ hội tự giái quyết vấn đề riêng của bản thân. Tôi hạn chế “nhai đi nhai lại” với con điệp khúc giục làm bài tập về nhà để tránh khiến con cảm thấy bực bội, ức chế. Thậm chí, để con không làm và sau đó tự nhận ra rắc rối cũng là một cách giải quyết hay hơn.
4. Tranh luận với giá !important;o viên về điểm số của con cái
Điểm số là !important; vấn đề giữa trẻ em và giáo viên. Cha mẹ nên quan tâm đến những gì con học được, và ghi nhận những cố gắng kết quả của con. Tuy nhiên đừng bao giờ cố gắng muốn thay đổi vai trò của giáo viên. Tôi biết nhiều bà mẹ, bất cứ khi nào con mình không đạt được điểm lý tưởng thì ngay lập tức gọi điện cho giáo viên để than phiền và tranh luân. Điều này sẽ khiến trẻ nhỏ vô cùng áp lực. Hành động này của cha mẹ sẽ khiến con nghĩ điểm số là tất cả và sẽ làm mọi cách chỉ để có được bảng điểm đẹp. Trong khi mục đích của việc học, không đơn giản nằm ở những con số.
5. Thường xuyê !important;n gọi điện, nhắn tin cho con
Gọi điện thoại hoặc gửi tin nhắn cho con khi biết con đang đi học, đang trong lớp là !important; một hành động rất không nên. Cha mẹ không cần phải can thiệp vào cuộc sống của con từng giờ từng phút Thói quen xấu này sẽ khiến con cảm thấy không thoải mái, cảm thấy mình mất tự chủ, không được cha mẹ tin tưởng.
6. Đò !important;i hỏi mỗi ngày con đều phải kể chỉ tiết mọi thứ
&ldquo !important;Hôm nay con đi học thế nào? Ở lớp có bạn nào bắt nạt không? Buổi trưa ăn gì? Cô giáo nói gì? Đi chơi với bạn con đi những đâu…?” Quá nhiều câu hỏi tra vấn hàng ngày sẽ khiến trẻ cảm thấy mệt mỏi. Tôi luôn muốn biết về tình hình của con, tôi cũng quan tâm đến con. Nhưng trừ khi có những vấn đề nghiêm trọng, nếu không tôi không bao giờ ép buộc con phải báo cáo cho mẹ tường tận từng chi tiết trong ngày.
7. Cố gắng xâ !important;m phạm bí mật riêng của con
Một thó !important;i quen của rất nhiều bà mẹ là cố gắng giám sát cả điện thoại, tin nhắn, blog, nhật kỷ của con. Chúng ta bao biện rằng vì chúng ta muốn biết thêm về tâm tư của trẻ, vì chúng ta quan tâm đến con. Tuy nhiên theo lời một chuyên gia mà tôi từng được đọc “lục lọi phòng riêng của trẻ và những thứ trong đó là một cách làm thất bại”. Một người mẹ có thể quan sát con, quan tâm đến con và làm thế nào để con có thể thoái mái tự mình bộc lộ những điều thầm kín, đó mới là một người mẹ thành công. Còn nếu trẻ đã không muốn nói, tốt nhất chúng ta nên tôn trọng khoảng trời riêng của con.