Dạy trẻ học nó !important;i
Điều tuyệt vời lớn nhất của cha mẹ là !important; được nhìn thấy con bạn chào đời và hạnh phúc hơn khi bạn được đồng hành với sự phát triển của bé, chờ đón giây phút bé yêu cất lên những lời nói đầu tiên. Để được đón nhận khoảnh khắc ấy sớm hơn bạn hãy học cách dạy trẻ học nói phù hợp nhé!
Cá !important;c giai đoạn phát triển ngôn ngữ
Trẻ bì !important;nh thường vào giai đoạn 1-2 tháng tuổi, trẻ đã biết tiếp xúc mắt. Sang 3-4 tháng tuổi bắt đầu phát ra những nguyên âm (ư, a, e). Trẻ 6-7 tháng tuổi có thể phân biệt được tiếng lạ, tiếng quen (chẳng hạn gọi tên ở nhà trẻ biết quay lại hướng gọi để tìm). Với trẻ tự kỷ, kiểm tra thính lực hoàn toàn bình thường nhưng cha mẹ có gọi tên nhiều cỡ nào trẻ cũng không quay lại nhìn dù đã 2-3 tuổi; hoặc ở trẻ chậm phát triển, người nhà cũng phải gọi thật lâu trẻ mới có phản ứng.
Và !important;o 7-8 tháng tuổi, trẻ có thể bập bẹ được một số từ như “măm măm”, “ma ma”, “pa pa”… và nghe – hiểu được trước khi nói. Chẳng hạn người mẹ nói “vỗ tay đi con”, trẻ sẽ nghe và vỗ tay, hoặc khi được hỏi một số câu đơn giản như “ai”, “ở đâu”, “cái gì”, trẻ có thể dùng tay chỉ đúng. Bước sang 1 tuổi, trẻ có khoảng chục vốn từ. Lên 2 tuổi vốn từ ngày càng tăng, trẻ nói được từ đôi, tuy phát âm chưa rõ nhưng người nhà cũng có thể hiểu 30-40%.
Phương phá !important;p giúp trẻ học nói
Trò !important; chuyện với bé
Có !important; thể nói trò chuyện là cách tốt nhất để bạn giúp bé học nói và xây dựng vốn từ, tăng cường sự gần gũi giữa bạn và con.
Khi bé !important; còn quá khỏ, dù chưa hiểu bé diễn đạt già bạn vẫn có thể tham gia vào “ cuộc hội thoại” với tất cả niềm vui và sự hào hứng của bé. Hãy đáp lại những âm thanh ngọt ngào và tiếng trọ trẹ dễ thương bằng cách nhìn vào mắt bé, gật đầu, nói chuyện… Bé sẽ bắt đầu hiểu là bố mẹ đang trò chuyện với mình. Đây được coi là một thông tin hai chiều cho và nhận, giúp bé thích trò chuyện và cởi mở hơn.
Khi trẻ khó !important;c thật ra là một cách giao tiếp của bé khi đòi hỏi những nhu cầu của cơ thể. Bạn trả lời lại là cách bạn đáp ứng những nhu cầu ấy, chẳng hạn bạn sẽ nhận biết được lúc nào bé bệnh, đói, mệt mỏi…Đó là một cách chia sẻ thông tin kỳ lạ nhưng lý thú.
Hã !important;y nói chuyện phiếm với bé hằng ngày như: “Bé “măm” xong rồi, bây giờ mẹ sẽ thay tã cho bé nhé, thay tã xong bé sẽ chơi với bà để mẹ nấu cơm nhé”…Khi bạn nói với bé những điều này, bé sẽ tự tạo được khả năng liên kết sự việc và biết kết nối, xâu chuỗi mọi thứ thật logic, điều này giúp bé phản ứng nhanh trong khả năng sử dụng ngôn ngữ.
Dạy bé !important; nói bằng cách hát, vui chơi cùng bé
 !important;m nhạc luôn mang đến những điều kì diệu không chỉ về ngôn ngữ mà con cảm xúc. Hát cùng bé là cách bạn cùng còn du dương, véo von trong bản nhạc để kết nối tình cảm giữa hai mẹ con và là cách bạn dạy con học chữ dễ dàng mà không chán. Bạn nên cùng con hát những bản nhạc ngắn. Qúa trình lặp đi lặp lại các từ trong bài hát sẽ là bước đầu tiên để ghi nhớ những lời mà bé yêu thích và từ từ bé sẽ bắt chước theo.
Bạn cũng có !important; thể dạy bé tập đánh vần qua các trò chơi, đan xen học và chơi là cách bạn giúp con thư giãn, tránh mệt mỏi.
Đọc cho bé !important; nghe
Trẻ em quan tâ !important;m đến sách sớm hơn bạn nghĩ. Hãy thử đọc cuốn sách ưa thích của bạn hoặc những cuốn truyện tranh mà bé thích ngắm nhìn thật thường xuyên, bạn sẽ thấy bé ngồi yên chăm chú. Cũng giống như khái niệm đằng sau những bài hát yêu thích của bé, sự lặp lại những gì bạn đọc từ sách sẽ giúp bé xây dựng vốn từ vựng cơ bản. Đây cũng được coi là thói quen để bạn rèn luyện con bạn đức tính chăm chỉ, kiên nhẫn và ham học sau này.
Học từ bạn bè !important;
Nếu bé !important; đã đến tuổi đi mẫu giáo mà vẫn chưa nói sõi thì bạn nên cho bé tiếp cận nhiều với môi trường học tập, dạy thêm cho bé nói những từ đơn giản. Có bạn bè, trò chuyện nhiều, bé sẽ tự tin để nói tốt hơn.
Khuyến khí !important;ch sự cố gắng của bé
Cha mẹ khô !important;ng thể nói thay con nhưng có thể khuyến khích con nói lời đầu tiên. Tuy nhiên hãy nhớ rằng mỗi bé con có sự phát triển khác nhau và vì thế sẽ có bé nói sớm nhưng cũng có bé nói chậm hơn một chút. Đừng quá lo lắng và hãy kiên nhẫn đợi chờ, rồi bạn sẽ được nghe bé thốt ra những lời dễ thương mà thôi. Hẳn bạn cũng sẽ bớt lo lắng khi biết rằng mãi đến năm bốn tuổi, nhà bác học Einstein mới bắt đầu biết nói.