1. Bé !important; đã sẵn sàng ăn dặm chưa?
Sau khi chà !important;o đời, thức ăn chính của bé là sữa mẹ. Sữa mẹ có đầy đủ tất cả dinh dưỡng trẻ cần để phát triển khỏe mạnh. Nếu mẹ đủ sữa và mẹ có chế độ dinh dưỡng tốt thì trước 6 tháng trẻ không cần thêm bất cứ thứ gì. Theo các chuyên gia dinh dưỡng, bé chỉ nên bắt đầu ăn dặm từ tháng thứ 6 khi có những dấu hiệu nhất định chứng minh “sự trưởng thành” của trẻ, như:
- Câ !important;n nặng tăng gấp đôi lúc mới sinh
- Bé !important; biết giữ đầu thẳng và có thể tự ngồi
- Biết đưa mô !important;i về phía trước để nhận thức ăn
- Biết ngoảnh đầu đi chỗ khá !important;c nếu không muốn ăn
- Lưỡi khô !important;ng còn phản xạ tự động đẩy vật lạ
- Bé !important; thể hiện sự thích thú với thức ăn
2. Nguyê !important;n tắc cơ bản
Nguyê !important;n tắc cơ bản nhất khi cho trẻ bắt đầu ăn dặm đó là: Dấu hiệu của sự tăng đột ngột hoạt động thể chất.
Thô !important;ng thường thức ăn lỏng sẽ cung cấp ít năng lượng hơn thức ăn đặc. Thức ăn càng đặc lượng năng lượng cung cấp càng lớn. 100g bột ăn dặm có năng lượng lớn hơn rất nhiều 100g sữa lỏng.
Sớm hay muộn mẹ sẽ nhận thấy đứa trẻ của mì !important;nh đột ngột tăng vận động hơn bình thường. Trước đây, trẻ chỉ nằm yên, khóc cười, ngọ nguậy chân tay, sau đó trẻ sẽ tìm cách lật, bò, trườn ngồi, đứng,… Chính những biểu hiện này là điều kiện quan trọng nhất cho việc bắt đầu ăn dặm. Việc tăng đột ngột các hoạt động thể chất khiến lượng sữa mẹ không đủ để cung cấp năng lượng cho trẻ hoạt động hằng ngày. Đây chính là lúc mẹ phải bổ sung thức ăn đặc hơn bằng việc cho trẻ ăn dặm.
3. Nguyê !important;n tắc chính khi cho bé ăn dặm
Có !important; 7 nguyên tắc chính, mẹ cần lưu ý trước tiên khi bắt đầu cho trẻ ăn dặm :
Nguyê !important;n tắc 1: Hãy bắt đầu ăn dặm khi trẻ được 6 tháng tuổi
Trước 4 thá !important;ng tuổi, tuyệt đối không cho trẻ ăn dặm. Nhiều chuyên gia có thể khuyên rằng, trẻ có thể bắt đầu ăn dặm từ 4-6 tháng tuổi. Nhưng ăn dặm ở giai đoạn này phần lớn là xuất phát từ nhu cầu của cha mẹ mong con nhanh lớn, hiếm khi xuất phát từ nhu cầu của trẻ. Trước 6 tháng, sữa mẹ hoàn toàn đáp ứng đủ nhu cầu dinh dưỡng cho trẻ nếu mẹ đủ sữa và chế độ ăn tốt.
Nguyê !important;n tắc 2: Cho bé ăn dặm trước khi ăn chính
Mẹ hã !important;y nhớ rắng, những tháng bắt đầu ăn dặm, thức ăn dặm chỉ là bữa phụ, sữa mẹ vẫn là bữa chính của trẻ. Cho bé ăn cháo sữa, ngũ cốc trước khi cho trẻ bú mẹ hoặc bú bình.
Nguyê !important;n tắc 3: Chỉ cho bé thử thức ăn mới khi cơ thể trẻ hoàn toàn khỏe mạnh
Khô !important;ng thử nghiệm đồ ăn dặm khi trẻ đang không được khỏe như mọc răng, ho cảm, sổ mũi,… Bé khỏe thì mẹ cho bé ăn cũng khỏe hơn. Bé không khỏe, việc cho bé ăn sẽ khó khăn và mệt mỏi hơn cho cả mẹ và bé vì bé không chịu hợp tác. Nếu sức khỏe trẻ đang trong tình trạng không đảm bảo (sau tiêm chủng, mới ốm dậy,…) hoặc gia đình đang có người mắc bệnh dễ lây truyền (cảm cúm, sốt virus,… khiến đề kháng của trẻ sẽ yếu đi) hoặc thời gian biểu sinh hoạt của trẻ bị đảo lộn (du lịch, chuyển nhà, lễ tết,…) tốt nhất là nên đợi thêm 1- 2 tuần khi sinh hoạt và sức khỏe của trẻ đã ổn định bình thường.
Nguyê !important;n tắc 4: Nếu trẻ từ chối món ăn mới nào thì không nên ép bé .
Đô !important;i khi trẻ chỉ thích nghi được với một loại thức ăn mới sau 10-15 lần thử. Do vậy, nếu trẻ có từ chối thịt hay rau, điều đó cũng không có gì đáng ngại. Mẹ hãy thử lại sau 10-15 ngày, thử làm vài lần.
Nguyê !important;n tắc 5: Chỉ cho bé thử một loại thức ăn mỗi lần
Nếu mẹ muốn cho trẻ ăn chá !important;o sữa, ngũ cốc thì không nên dùng loại bột ngũ cốc 7 thành phần mà chỉ nên dùng loại một thành phần. Nếu định cho trẻ thử hoa quả nghiền, mẹ nên cho nghiền từng loại cho trẻ thử, không cần cho trẻ thử cả táo, chuối, lê,… vào cùng 1 lần. Hãy thử từng loại thực phẩm cho bé đến khi ổn thỏa mới chuyển sang loại mới. Việc này sẽ hạn chế việc dị ứng không rõ nguyên nhân và để trẻ thích nghi với thực phẩm dễ dàng hơn.
Nguyê !important;n tắc 6: khoảng cách giữa 2 lần thử món ăn mới không dưới 5 ngày
Khoảng cá !important;ch này giúp trẻ không bị nhàm chán với thức ăn cũ , đồng thời giúp mẹ có thể phát hiện ra các nguyên nhân gây dị ứng cho trẻ (nếu có)
Nguyê !important;n tắc 7: Cho bé ăn tăng dần bữa ăn phù hợp với lứa tuổi, tăng dần độ đặc.
Hã !important;y cho trẻ ăn bắt đầu từ thức ăn loãng, sau đó đặc dần. Khi mới bắt đầu, sữa mẹ là bữa chính, ăn dặm là bữa phụ. Sau khi trẻ đã bắt đầu ổn thỏa với việc ăn dặm, mẹ có thể tăng dần số và lượng bữa ăn để thay thế dần sữa mẹ. Ví dụ, ban đầu mẹ cho trẻ ăn 20g bột ăn dặm rồi thêm bú mẹ. Sau đó mẹ có thể tăng thêm 40,60,80,100g bột ăn dặm thì thay thế hoàn toàn sữa mẹ.
4. Một số lưu ý !important; khác
- Lựa chọn thực phẩm phù !important; hợp với lứa tuổi. Một số thực phẩm dễ gây dị ứng như lạc, đậu phộng không nên cho trẻ ăn từ sớm. Các thực phẩm có vị tạnh như cá, tôm, thịt hãy bắt đầu muộn hơn, sau khi trẻ đã quen dần với việc ăn dặm.
- Với trẻ mới bắt đầu ăn dặm, hoà !important;n toàn không cần đường trong bữa ăn. Với muối. mẹ cũng có thể bỏ qua. Trong trường hợp trẻ ra nhiều mồ hôi khi trời nóng, nếu cần mẹ có thể cân nhắc thêm muối vào bữa ăn nhưng khác với người lớn, nhu cầu muối của trẻ rất thấp.
-