1. Tật khú !important;c xạ là gì?
Tật khú !important;c xạ là tình trạng ánh sáng sau khi đi vào mắt không thể hội tụ được vị trí đúng trên võng mạc, khiến hình ảnh thu được ở mắt bị mờ, nhòe hoặc méo mó.
Ở trẻ em có !important; các loại tật khúc xạ thường gặp sau:
&ndash !important; Cận thị: là tật khúc xạ phổ biến nhất, thường xuất hiện ở độ tuổi đi học. Xảy ra do ánh sáng được hội tụ ở trước võng mạc, gây khó khăn hay nhìn mờ khi quan sát các vật ở xa.
&ndash !important; Loạn thị: là hiện tượng ánh sáng được hội tụ tại nhiều nhiều khác nhau trên võng mạc, khiến hình ảnh bị mờ nhòe và méo mó khi quan sát vật thể ở mọi khoảng cách
Cá !important;c loại tật khúc xạ xảy ra do hình ảnh được hội tụ không đúng trên võng mạc
2. Nguyê !important;n nhân gây ra tật khúc xạ ở trẻ em
Có !important; rất nhiều nguyên nhân gây nên tật khúc xạ ở trẻ như:
&ndash !important; Nhìn gần quá nhiều trong thời gian dài như khi đọc sách, xem điện thoại,..
&ndash !important; Thường xuyên học tập trong điều kiện ánh sáng không đảm bảo, và sử dụng các thiết bị điện tử trong nhiều giờ liên tục.
&ndash !important; Chế độ ăn uống không đủ dinh dưỡng, thiếu vitamin A.
&ndash !important; Do di truyền từ bố mẹ.
&ndash !important; Do cấu trúc bất thường giác mạc và thủy tinh thể.
3. Biểu hiện trẻ em bị tật khú !important;c xạ
Trẻ em hầu như chưa thể tự nhận biết được bản thâ !important;n bị mắc các tật khúc xạ, vì vậy phụ huynh có thể phát hiện con có bị mắc tật khúc xạ thông qua các biểu hiện phổ biến như:
&ndash !important; Khi nhìn thường nheo mắt và nghiêng đầu sang một bên.
&ndash !important; Không thể nhìn rõ chữ viết ở trên bảng, cần đưa sách sát gần mắt để nhìn,…
&ndash !important; Chép bài hay nhầm, đọc nhầm chữ.
&ndash !important; Hay dụi mắt, chảy nước mắt và kêu đau đầu.
Nhiều trường hợp biểu hiện tật khú !important;c xạ ở trẻ không rõ ràng, vì vậy phụ huynh có thể theo dõi sát sao thị lực của con bằng cách thực hiện khám mắt định kỳ.
Trẻ thường hay dụi mắt kể cả khi khô !important;ng buồn ngủ là biểu hiện của tật khúc xạ.
4. Điều trị tật khú !important;c xạ an toàn với trẻ em
Hiện nay có !important; nhiều phương pháp điều trị tật khúc xạ giúp lấy lại thị lực. Tuy nhiên phương pháp điều trị bằng kính gọng và Ortho K là hai phương pháp hiệu quả, an toàn và phù hợp nhất đối với trẻ em.
4.1. Sử dụng kí !important;nh gọng
Từ lâ !important;u kính gọng đã được ứng dụng trong hỗ trợ điều chỉnh tật khúc xạ để cải thiện tầm nhìn cho người bệnh mà không cần tác động đến cấu trúc của mắt, tránh được tối đa các tổn thương cho giác mạc.
Kí !important;nh gọng là lựa chọn tối ưu cho trẻ em bị mắc tật khúc xạ bởi khả năng cải thiện tầm nhìn hiệu quả, an toàn và sự tiện lợi, dễ sử dụng cho đối với trẻ nhỏ. Tuy nhiên sử dụng kính gọng cũng có những nhược điểm nhất định như là tầm nhìn bị ảnh hưởng khi đi trời mưa, đi buổi tối, hoặc không thuận tiện khi đi bơi và có các hoạt động thể thao.
4.2. Chỉnh hì !important;nh giác mạc bằng kính áp tròng cứng Ortho K
Ortho K là !important; kính áp tròng cứng được thiết kế sử dụng đeo qua đêm khi ngủ nhằm điều chỉnh lại tạm thời hình dáng của giác mạc về hình dạng bình thường, giúp mắt nhìn rõ vào sáng ngay hôm sau khi tháo kính mà không cần sự hỗ trợ của kính gọng trong suốt cả ngày. Sử dụng kính chỉnh giác mạc tạm thời Ortho K là giải pháp tối ưu trong điều chỉnh cận thị và hạn chế tăng độ cận thị ở trẻ em. Khi dùng kính Ortho K vào ban đêm sẽ giúp khắc phục những nhược điểm của kính gọng. Tuy nhiên để biết trẻ có thực sự phù hợp với phương pháp này hay không, các bậc phụ huynh cần đưa trẻ đến những bệnh viện có chuyên khoa mắt uy tín để thăm khám.
Sử dụng kí !important;nh chỉnh giác mạc Ortho K là giải pháp hiệu quả trong điều chỉnh cận thị trẻ em
5. Cá !important;ch phòng ngừa tật khúc xạ ở trẻ em
Để phò !important;ng ngừa tật khúc xạ ở trẻ, phụ huynh cần chú ý quan tâm hơn nữa đến việc bảo vệ mắt, vệ sinh mắt hàng ngày và thực hiện khám mắt thường xuyên cho trẻ, cụ thể:
&ndash !important; Phụ huynh nên hướng dẫn trẻ thực hiện vệ sinh các nhân sạch sẽ: sử dụng khăn mặt riêng, rửa mắt bằng nước sạch, không dùng tay bẩn dụi vào mắt,.. để phòng bệnh ở mắt.
&ndash !important; Không cho trẻ chơi các trò nguy hiểm như: bắn bi, đánh khăng, bắn ná thun,.. để tránh trúng vào mắt gây tổn thương đến mắt.
&ndash !important; Cần hướng dẫn trẻ tư thế ngồi học thẳng lưng, ngay ngắn, không cúi sát xuống bàn, bàn ghế đúng với kích thước cơ thể của trẻ, để mắt cách mặt chữ 30 – 40cm.
&ndash !important; Phòng học phải đủ ánh sáng, có đèn bàn và đèn nên để phía đối diện với tay cầm bút.
&ndash !important; Sau 1 giờ đọc sách hoặc sử dụng các thiết bị điện tử cần cho mắt nghỉ 5 – 10 phút và xoa nhẹ mi mắt.
&ndash !important; Cần có chế độ nghỉ ngơi và dinh dưỡng hợp lý, ngủ đủ từ 8 – 10 tiếng một ngày, ăn nhiều trái cây và rau xanh bổ sung vitamin tốt cơ thể.
&ndash !important; Cho trẻ đi khám mắt ngay nếu có các biểu hiện bất thường như: dụi mắt, nghiêng đầu, cúi sát sách vở, hay đọc nhầm chữ,… hoặc cho trẻ đi khám mắt định kỳ 6 tháng/1 lần để phát hiện sớm và điều chỉnh kịp thời tật khúc xạ ở trẻ.