Theo bá !important;o cáo tình hình trẻ em Thế giới năm 2019 của Quỹ Nhi đồng Liên hiệp quốc (UNICEF), trên thế giới cứ 3 trẻ dưới 5 tuổi thì có 1 trẻ thiếu dinh dưỡng hoặc thừa cân, cứ 3 trẻ từ 6 tháng – 2 tuổi thì có 2 trẻ không được cho ăn những thực phẩm giàu vi chất dinh dưỡng giúp trẻ phát triển thế chất, trí não, tăng cường hệ miễn dịch và chống lại các bệnh nhiễm trùng.
Trẻ được bổ sung đầy đủ vi chất dinh dưỡng sẽ khỏe mạnh, í !important;t ốm đau bệnh tật
Tại Việt Nam, theo kết quả điều tra của Viện Dinh dưỡng Quốc gia tỷ lệ trẻ em thiếu  !important;vi chất dinh dưỡng đang ở mức báo động, nguyên nhân do trẻ không được bổ sung đầy đủ các vi chất từ lúc mang thai đến khi ăn dặm, giai đoạn mầm non và đi học tiểu học, trung học… Theo đó, có:
- 24% trẻ em dưới năm tuổi thấp cò !important;i.
- 6% trẻ em dưới năm tuổi gầy cò !important;m.
- 6% trẻ em dưới năm tuổi thừa câ !important;n.
- Hơn 50% trẻ em dưới năm tuổi bị đó !important;i tiềm ẩn ở các lứa tuổi.
PGS.TS.BS Lê !important; Bạch Mai cho biết, thiếu vi chất dinh dưỡng trẻ sinh ra nhẹ cân sẽ phải đối mặt với nhiều nguy cơ, ảnh hưởng xấu đến phát triển trí tuệ, thể chất và có thể dẫn đến tử vong. Do đó, can thiệp và phòng chống thiếu vi chất dinh dưỡng cho trẻ từ sớm có ý nghĩa hết sức quan trọng giúp tạo nên một nền tảng sức khỏe tốt cho trẻ
Phò !important;ng chống thiếu vi chất dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ
Đâ !important;y được xem là tiền đề cho sự phát triển khỏe mạnh của trẻ ở những giai đoạn sau của cuộc đời. Các vi chất dinh dưỡng cần thiết như vitamin A, sắt, kẽm, i-ốt, canxi, vitamin D… là những vi chất tối quan trọng đối với trẻ nhỏ cần phải bổ sung.
Vitamin A
Vitamin A có !important; vai trò quan trọng trong quá trình tăng trưởng, ảnh hưởng đến thị lực, sự phân bào và tăng cường hệ miễn dịch. Trẻ thiếu vitamin A thường có biểu hiện chậm lớn, tổn thương mắt, suy giảm hệ miễn dịch, trẻ thường mắc các bệnh nhiễm khuẩn.
Để  !important;phòng chống thiếu vi chất dinh dưỡng cho trẻ, cụ thể vitamin A, bố mẹ nên bổ sung thường xuyên các loại thực phẩm giàu vitamin A như rau quả có màu cam hoặc màu vàng đậm (cà rốt, cà chua, đu đủ, quả gấc, xoài, bí đỏ…), rau xanh (mồng tơi, rau đay, rau dền..) hoặc các loại thực phẩm có nguồn gốc động vật như (gan, thịt, cá, trứng sữa) trong chế độ ăn của trẻ.
Bê !important;n cạnh chế độ ăn, bố mẹ cũng nên duy trì bổ sung viên uống vitamin A cho trẻ theo định kỳ 6 tháng 1 lần, liều lượng theo sự chỉ định của bác sĩ chuyên khoa.
Vitamin D
Thiếu vitamin D  !important;là nguyên nhân hàng đầu dẫn đến bệnh còi xương – căn bệnh nguy hiểm để lại di chứng suốt đời. Để bù đắp nguồn vitamin D trẻ bị thiếu hụt, bố mẹ nên:
Cho trẻ tắm nắng:  !important;
- Thời điểm: Thời điểm có !important; cường độ UVB cao nhất khi bóng người ngắn hơn chiều cao (sau 9h – 15h) và cường độ nắng không quá gay gắt.
- Thời gian: 3-10p/01 lần phụ thuộc và !important;o cường độ ánh nắng và diện tích ra chiếu sáng. Nên thay đổi vị trí chiếu nắng mỗi 1 phút (thay phiên giữa ngực và lưng).
- Cần tắm nắng trực tiếp (á !important;nh nắng chiếu trực tiếp trên da, không tắm nắng qua cửa kính), tăng dần diện tích da để trẻ thích nghi, không để trẻ bị lạnh và gió lùa.
- Lưu ý !important; đeo kính để bảo vệ mắt cho trẻ
Bổ sung vitamin D bằng thực phẩm:
Bố mẹ  !important;nên cho trẻ ăn thường xuyên các loại thực phẩm giàu vitamin D như các loại cá béo (cá hồi, cá mòi, cá trích, cá basa), hàu, tôm, cua, lòng đỏ trứng, sữa và các chế phẩm từ sữa.
Uống bổ sung vitamin D:
Nê !important;n tham vấn ý kiến của bác sĩ để cho trẻ uống bổ sung với liều lượng cân bằng hợp lý giúp nâng cao chất lượng cuộc sống và trẻ phát triển tốt nhất.
Canxi
Trong cơ thể canxi có !important; vị trí đặc biệt, 98% canxi nằm ở xương và răng, vì vậy canxi rất cần thiết đối với trẻ em với hệ xương đang phát triển. Thiếu canxi có thể dẫn đến bệnh còi xương ở trẻ nhỏ và loãng xương trong tương lai.
Để  !important;phòng chống thiếu vi chất dinh dưỡng canxi cho trẻ, bố mẹ nên cho trẻ ăn các loại thực phẩm giàu canxi như: tôm, tép, cua, cá, sữa, phomai, rau dền, rau mồng tơi…
I-ốt
Là !important; vi chất dinh dưỡng rất cần thiết cho sự phát triển của cơ thể, cần cho tổng hợp hoormon tuyến giáp, duy trì thân nhiệt, phát triển xương, quá trình biệt hóa và phát triển của não và hệ thần kinh trong thời kỳ bào thai.
Khi cơ thể bị thiếu i-ốt, tuyến giá !important;p làm việc nhiều hơn để tổng hợp thêm nội tiết tố giáp trạng nên tuyến giáp to lên, gây ra bướu cổ. Khi thiếu i-ốt nặng trẻ sinh ra có thể bị đần độn với tổn thương não vĩnh viễn. Người mẹ thiếu i ốt trong quá trình mang thai, trẻ sinh ra có nguy cơ bị các khuyết tật bẩm sinh như liệt tay, chân, nói ngọng, điếc, câm, mắt lác. Trẻ bị thiếu i-ốt chậm phát triển trí tuệ, chậm lớn, nói ngọng, học kém, thiếu nặng trẻ có thể bị đần độn. Cá biển, rong biển, rau cải xoong, tảo… là những thực phẩm giàu i-ốt bố mẹ nên bổ sung cho con.
Kẽm
Theo số liệu điều tra của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) có !important; khoảng 155 trẻ dưới 5 tuổi trên toàn thế giới bị thấp còi, nguyên nhân do thiếu kẽm. Ở Việt Nam kết quả điều tra của Viện Dinh dưỡng Quốc gia có khoảng 70% trẻ em dưới 5 tuổi bị thiếu kẽm.
Cá !important;c nhà khoa học đã tìm thấy nhiều căn bệnh nghiêm trọng liên quan đến việc thiếu hoặc thừa kẽm trong cơ thể con người đặc biệt đối với trẻ: chậm phát triển chiều cao, rối loạn chức năng xương, chậm phát triển trí não, chậm dậy thì và giảm chức năng sinh dục. Chưa kể, thiếu kẽm còn dẫn đến biếng ăn và suy dinh dưỡng kéo dài.
Bố mẹ nê !important;n cho trẻ ăn các loại thực phẩm giàu kẽm như hàu, trai, sò, thịt nạc đỏ (lợn, bò), ngũ cốc thô, các loại đậu, cá, các loại rau củ, và trái cây… để phòng chống thiếu vi chất dinh dưỡng cho trẻ.
Với trẻ sơ sinh và !important; trẻ nhỏ, mẹ nên cho bé bú mẹ ít nhất trong 6 tháng đầu đời để bổ sung thêm lượng kẽm cần thiết. Vì so với sữa tươi hay sữa công thức lượng kẽm trong sữa mẹ sẽ giúp trẻ dễ hấp thu hơn. Trường hợp trẻ thiếu kẽm ở mức độ nặng cần phải bổ sung bằng viên uống mẹ nên tham khảo ý kiến bác sĩ, không được tự ý bổ sung vì sẽ gây ra nhiều biến chứng đáng tiếc do ngộ độc kẽm.
Sắt
Ước tí !important;nh có khoảng 600 – 700 triệu người trên toàn thế giới bị thiếu sắt. Theo số liệu thống kê của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), tính đến năm 2011 toàn thế giới có khoảng 300 triệu trẻ em bị thiếu máu do thiếu sắt.
Ở Việt Nam, theo kết quả tổng điều tra dinh dưỡng 2009 &ndash !important; 2010, cho thấy, ở nhóm tuổi càng nhỏ trẻ càng có nguy cơ thiếu máu cao, và trẻ lớn có ít nguy cơ thiếu máu hơn.
- Nhó !important;m trẻ 0 – 12 tháng và 12 – 24 tháng có tỷ lệ thiếu máu cao nhất đạt 45,3% và 44,4%;
- Nhó !important;m 24 – 35 tháng tỷ lệ này chỉ còn 27,5%.
Thiếu má !important;u và thiếu sắt ở trẻ nhỏ có thể dẫn tới chậm phát triển cả về tinh thần thể chất và rất nhiều ảnh hưởng xấu khác tới sức khỏe.
Trẻ được bú !important; mẹ hoàn toàn trong 6 tháng đầu đời thường ít khi bị thiếu sắt do nguồn dự trữ sắt từ mẹ truyền sang vẫn đủ cung cấp trong giai đoạn này. Tuy nhiên, khi trẻ lớn hơn, nhất là giai đoạn chuyển sang ăn dặm thường bị thiếu hụt chất sắt do chế độ ăn uống không đủ hoặc khả năng hấp thu sắt ở trẻ kém.
Để phò !important;ng chống thiếu sắt ở trẻ, trong chế độ ăn hàng ngày bố mẹ nên tăng cường bổ sung các loại thực phẩm giàu sắt như thịt bò, thịt heo, thịt gà, gan động vật, rau dền, rau đay mộc nhĩ cho trẻ.
Trường hợp trẻ thiếu sắt nặng cần bổ sung liều cao phải có !important; chỉ định của bác sĩ, bố mẹ không được cho trẻ uống viên sắt bổ sung tùy tiện nhằm tránh các hậu quả đáng tiếc xảy ra.