1. Chuyê !important;n gia cảnh báo những bệnh dễ mắc vào mùa lạnh
Theo cá !important;c chuyên gia, mùa đông là thời điểm chúng ta dễ mắc bệnh nhất trong năm bởi những tác động khắc nghiệt như gió rét, trời lạnh, thiếu năng lượng mặt trời. Đặc biệt vào thời điểm đầu mùa, sự sụt giảm đột ngột về nhiệt độ là tác nhân đe dọa trực tiếp đến sức đề kháng, làm tăng nguy cơ nhiễm bệnh ở người.
Theo nghiê !important;n cứu, trong thời tiết se lạnh, những virus gây cảm lạnh ở người sinh trưởng và phát triển tốt hơn, đồng thời cũng dễ lây lan hơn. Trong khi đó, hệ miễn dịch cơ thể trong mùa đông lại có xu hướng sản xuất ít hơn lượng bạch cầu bảo vệ sức khỏe. Đó chính là lý do khiến cơ thể thêm nhạy cảm và dễ nhiễm bệnh.
Mù !important;a lạnh dễ mắc nhiều bệnh liên quan tới hô hấp
Cá !important;c Bác sĩ chuyên khoa Truyền nhiễm - Bệnh viện Đa khoa MEDLATEC cho biết: Vào mùa lạnh rất dễ mắc các bệnh như: cúm A, cúm B, thậm chí cũng có thể là sốt do chủng cúm A/H1N1 mặc dù hiếm gặp. Bên cạnh đó, bệnh do các chủng virus khác như sởi, rubella, quai bị, thủy đậu, sốt xuất huyết,... cũng là các bệnh thường xuất hiện và diễn biến phức tạp trong mùa đông - xuân những năm gần đây. Đặc biệt, với trẻ em, người già, phụ nữ có thai và những đối tượng sức đề kháng yếu sẽ dễ mắc bệnh hơn.
Cũng theo cá !important;c bác sĩ, triệu chứng các bệnh mùa đông gây nên bởi virus thường khá giống nhau nên rất khó phân biệt. Những triệu chứng thường bị “mặc định” là cúm gồm ho, sốt, hắt hơi, đau họng, đau cơ, mệt mỏi,... Nguy hiểm hơn, chúng cũng rất dễ gây nhầm tưởng thành bệnh sốt xuất huyết đang hoành hành trong thời gian gần đây. Vì vậy, khi có dấu hiệu nhiễm bệnh cần thực hiện xét nghiệm sớm và chủ động cách ly trước khi có kết luận và giải pháp điều trị bệnh.
2. Biện phá !important;p phòng bệnh mùa lạnh hiệu quả
Để chủ động bảo vệ sức khỏe trong mù !important;a đông lạnh giá, giới chuyên gia khuyến cáo người dân nên lưu ý thực hiện một số biện pháp sau:
1. Giữ ấm cơ thể thật tốt trong thời tiết chuyển lạnh, đặc biệt là !important; các vùng cơ thể nhạy cảm như tai, cổ, ngực, tay chân, vùng bụng,... ; với trẻ em cần ủ ấm cẩn thận trước khi cho ra ngoài trời.
2. Phò !important;ng tránh lây nhiễm chéo nơi công cộng bằng cách thường xuyên đeo khẩu trang và giữ khoảng cách. Tuyệt đối tránh tiếp xúc với những người có dấu hiệu mắc bệnh lây qua đường hô hấp như cúm, thủy đậu, ho gà, sởi, rubella,...
3. Rè !important;n luyện thói quen ăn chín, uống sôi. Xây dựng thực đơn ăn uống đầy đủ các nhóm dưỡng chất như tinh bột (cơm, gạo, lúa mì,...), chất đạm (trứng, hạnh nhân, ức gà,...), chất béo lành mạnh (bơ, phô mai, các loại hạt,...), vitamin (khoai lang, cà rốt, ớt chuông, gan động vật,...) và khoáng chất (rau xanh, thịt, trứng,...).
4. Vệ sinh cá !important; nhân đảm bảo, thường xuyên rửa tay với xà phòng, vệ sinh tai mũi họng bằng nước muối, khi tiếp xúc với người bệnh cần có dụng cụ bảo hộ.
5. Tập thể dục thường xuyê !important;n và đều đặn. Khi tập nên bắt đầu từ các động tác nhẹ nhàng, sau đó mới từ từ tăng dần cường độ vận động. Lưu ý không đi chân đất và không nên thể dục ngoài trời vào mùa đông.
6. Uống đủ 2 lí !important;t nước mỗi ngày để đảm bảo độ ẩm cho da, hỗ trợ tiêu hóa và các cơ quan hoạt động hiệu quả.
7. Lựa chọn cơ sở y tế uy tí !important;n để khám sức khỏe định kỳ, tầm soát nguy cơ gây bệnh. Đặc biệt nếu có dấu hiệu nghi ngờ cần đi kiểm tra ngay để kịp thời điều trị.
8. Chủ động tiê !important;m vaccine phòng tránh các bệnh dễ mắc mùa lạnh như cúm, sởi, rubella, viêm phổi,...
Mù !important;a đông cần giữ ấm cơ thể, ăn đủ chất, uống đủ nước