Chuẩn bị:
-
Một cốc 300ml nước lọc !important;
-
4 muỗng cà !important; phê muối;
-
Bá !important;t thủy tinh;
-
Kí !important;nh lúp.
Tiến hà !important;nh:
-
Bước 1: Hò !important;a tan muối trong ly nước;
-
Bước 2: Đổ một í !important;t nước muối vào bát thủy tinh;
-
Bước 3: Đặt bá !important;t ở nơi có nhiệt độ cao để nước bay hơi nhanh (Trong lò nướng hoặc dưới ánh nắng mặt trời…);
-
Bước 4: Khi tất cả nước đã !important; biến mất, sử dụng kính lúp để nhìn vào các tinh thể.
Giải thí !important;ch:
Muối ăn là !important; một khoáng chất gọi là Natri Clorua. (Khoáng chất là các chất tự nhiên được hình thành trong lòng đất).
Khi dung mô !important;i (trong trường hợp này là nước) bay hơi, các phân tử của khoáng chất này hút nhau vào các bề mặt phẳng theo góc vuông. Đó là lý do tại sao mỗi tinh thể trông vuông hoặc hình chữ nhật, giống như một khối lập phương.
Mở rộng niềm vui:
Với trẻ nhỏ: Chơi với mà !important;u của các tinh thể bằng cách thêm màu sắc khác nhau. Giúp trẻ đổ hỗn hợp nước và muối vào một vài bát thủy tinh. Cùng bé cho thêm giọt màu vào bát hỗn hợp vừa pha. Đếm những giọt màu cùng bé và nói về những gì xảy ra khi bé thêm màu sắc. Sau khi nước đã bốc hơi, cùng bé nhìn vào các viên tinh thể muối và nói về màu sắc và hình dạng của các viên tinh thể trên.
Với trẻ lớn hơn: Khi tiến hà !important;nh thí nghiệm, các nhà khoa học quan sát và ghi lại kết quả thí nghiệm của mình. Bạn có thể cùng con thiết kế một bảng tổng hợp thông tin: Chuẩn bị; Các bước tiến hành; Kết quả thu được… để con ghi chép. Khuyến khích bé ghi lại các chi tiết: Khi đặt chiếc bát vào một nơi ấm áp, mất bao lâu để nước bay hơi và bé dự đoán các tinh thể sẽ trông như thế nào? Sau đó, đối chiếu lại với kết quả thực tế, và ghi lại cả những gì bé quan sát dưới kính lúp. Bạn có thể đặt kết quả thí nghiệm và những ghi chép của bé trong không gian phòng khách một thời gian để bé có thể tự hào và gia tăng động lực về công việc nghiên cứu khoa học của mình.